Tải về - Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Vinh

Download Report

Transcript Tải về - Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Vinh

PHÒNG GD- ĐT THÀNH PHỐ VINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Bài thơ “ Tiếng gà trưa” gợi cho em cảm nhận gì
về tình bà cháu?
- Bài thơ “ Tiếng gà trưa” gợi tình bà cháu:Ấm áp,đằm
thắm.Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu
quê hương đất nước.
Tiết 57: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1. Tác giả:
- Thạch Lam (1910 – 1942)
- Ông là một nhà văn nổi tiếng về
truyện ngắn.
- Thành viên của nhón Tự Lực văn
đoàn trước cách mạng tháng Tám
1945.
- Phong cách:
+ nhẹ nhàng, trong sáng, giàu chất thơ.
+ diễn tả một cách tinh tế những cảm
xúc, cảm giác của con người.
2. Tác phẩm:
- Văn bản “Một thứ quà của lúa non:
Cốm” được trích từ tập Hà Nội băm
sáu phố phường (1943)
- lược bỏ phần cuối; Nhưng thể hiện rõ
nhất phong cách của Thạch Lam.
- Văn bản này cũng mởi đầu cho cụm
văn bản tùy bút.
TIẾT 57
Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
1.Đọc, chú thích:
2.Thể loại:
Tùy bút
3.Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả, bình luận và thuyết minh.
4.Cảm xúc: + nguồn gốc của cốm.
+ giá trị của cốm
+ cách thưởng thức cốm
5. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ “Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ đến chiếc thuyền rồng”
=> Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm
- Phần 2: Từ “Cốm là thức quà riêng biệt đến nhũn nhặn” => Cảm nghĩ về giá trị
cốm)
- Phần 3: Còn lại => Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm.
TIẾT 57
Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
II. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG:
III. TÌM CHI TIẾT:
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm:
*Từ thiên nhiên đồng quê:
giọt sữa, trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ
- Bông lúa non:
giọt sữa dần dần đông lại, cong xuống
nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
- Câu văn có nhiều vế câu, âm hưởng nhẹ nhàng => thơ viết bằng văn xuôi.
- NT miêu tả :+ hàng loạt tính từ thẫm đẫm cảm xúc.
+ miêu tả gián tiếp thông qua liên tưởng, tưởng tượng.
+ Các giác quan:khíu giác, thị giác…bằng tâm hồn.
=> Nguồn gốc: + từ thiên nhiên đồng quê.
+dân dã, giản dị nhưng cũng rất cao quý, thiêng liêng.
TIẾT 57:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
II. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG:
III. TÌM CHI TIẾT:
1.Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm:
*Từ thiên nhiên đồng quê:
+ cách thức truyền đời, một sự bí mật trân trọng và khắt khe
* Cô gái làng Vòng
giữ gìn…
TIẾT 57:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
II. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG:
III. TÌM CHI TIẾT:
1.Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm:
*Từ thiên nhiên đồng quê:
+ cách thức truyền đời, một sự bí mật trân trọng và khắt khe
* Cô gái làng Vòng
giữ gìn…
+ Cô hàng cốm xinh xinh, quần áo gọn ghẽ, đòn gánh
cong vút hai đầu.
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng Vòng.
- Cái cách cốm đến với mọi người thật duyên dáng.
- Vẻ đẹp, bàn tay kheo léo của người tôn lên vẻ đẹp của cốm.
=>Nét đẹp văn hóa dân tộc. Cốm đến với mọi người thật tinh tế và nên thơ.
TIẾT 57:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
II. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG:
III. TÌM CHI TIẾT:
1.Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm:
*Từ thiên nhiên đồng quê:
*Cô gái làng Vòng:
Nguồn gốc: Từ thiên nhiên đồng quê và từ bàn tay khéo léo của con người -> dân dã,
giản dị nhưng cũng rất cao quý, thiêng liêng.
=> Cốm đến với mọi người thật tinh tế và nên thơ.
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
- Bình luận: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, thức dâng của những cánh
đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và
thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
=>Một câu văn thôi, tác giả đã dùng 2 từ đất nước -> Cốm được đẩy
lên tầm đất nước, dân tộc, được tôn vinh.
+ màu sắc
- Là quà sêu tết
so sánh,tính từ =>Tôn vinh giá trị sự hòa hợp.
+ hương vị
=> Cốm trở thành một thức quà trong sạch, thiêng liêng, là vẻ đẹp độc đáo văn hóa
dân tộc.
TIẾT 57:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
II. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG:
III. TÌM CHI TIẾT:
1.Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm:
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
3. Cảm nghĩ về việc thưởng thức của cốm:
- Ăn cốm:
+ thong thả chút ít
+ suy ngẫm
- Mua cốm: + nhẹ nhàng mà nâng đỡ
- Cốm là lộc của trời.
- Cốm là cái khéo léo của người.
- Cốm là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại
của thần Lúa.
+ chút chiu mà vuốt ve
=> Cốm là sản vật quý của dân tộc, cần được nâng niu và giữ gìn.
TIẾT 57:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
(Thạch Lam)
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
II. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG:
III. TÌM CHI TIẾT:
1.Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm:
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
3. Cảm nghĩ về việc thưởng thức của cốm:
IV. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật: - Biểu cảm, miêu tả, bình luận, liên tưởng. ->Sử dụng tinh tế và
nhạy cảm.
- Lời văn nhẹ nhàng, trong sáng, giàu chất thơ.
-> diễn tả một cách tinh tế những cảm xúc, cảm giác của con
người.
2. Nội dung: - “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những
cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc
mạc,giản dị mà thanh khiết của đồng quê nội cỏ”.
- Tác giả phát hiện những nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản vật
giản dị mà đặc sắc ấy.
- Tình yêu quê hương đất nước, yêu cái bình thường, giản dị nhưng
rất đỗi kì diệu
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
- Chọn học thuộc lòng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu
- Nắm lại nội dung và nghệ thuật của bài
- Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao có nói về cốm
- Soạn bài “Chơi chữ”
Chúc
các
em
học
tốt!
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !