K S James - Vietnam Presentation March 27

Download Report

Transcript K S James - Vietnam Presentation March 27

Biến động mức sinh và
đáp ứng chính sách ở Ấn Độ
GS. K.S. James
Viện nghiên cứu Kinh tế và Xã Hội Bangalore
Biến động mức sinh ở Ấn Độ
 Trong những năm gần đây, Ấn Độ đã
và đang trải qua giai đoạn biến động
nhân khẩu học rất lớn
 Năm 2010, Tổng tỷ suất sinh đạt 2,5
con trên 1 phụ nữ
 Với tốc độ này, đến giữa thập kỷ, Ấn
Độ sẽ đạt mức sinh thay thế
 Do vậy, hiện nay bức tranh về mức
sinh sẽ khả quan hơn.
Hàm ý khi mức sinh biến động
 Biến động nhân khẩu học ảnh hưởng sâu
rộng đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn
hóa, và hành vi, vv trong tương lai.
 Đòi hỏi phải có chính sách thích ứng và
tạo môi trường thuận lợi.
 Điều này chứng tỏ những biến động nhân
khẩu học có thể có lợi đối với bất kỳ quốc
gia nào.
Mục tiêu
 Phân tích xu hướng và mô hình mức
sinh nhằm hiểu được định hướng của
mức sinh ở Ấn Độ trong tương lai
 Phân tích đánh giá về khung chính
sách hiện hành
 Cân nhắc có nên áp dụng một hướng
tiếp cận chính sách khác dựa trên đặc
trưng của quá trình biến đổi nhân khẩu
học trong nước
6.00
5.00
4.00
3.00
2.00
1.00
Năm
Tổng
Total
Nông
Rural
thôn
Thành
Urban
thị
2010
2007
2004
2001
1998
1995
1992
1989
1986
1983
1980
1977
1974
.00
1971
Tổng tỷ suất sinh
Tỷ suất sinh theo nơi cư trú, Ấn Độ,
1971-2010
Tốc độ biến động mức sinh
 Tổng tỷ suất sinh (TFR) dao động trong
khoảng 5,2 con/ phụ nữ đầu những năm
thập kỷ 1970 và giảm xuống còn 2,5
con/ phụ nữ vào năm 2010.
 Đến năm 2010, dân số thành thị, chiếm
khoảng 30% tổng dân số cả nước, đã
đạt được mức sinh thay thế
 Tổng tỷ suất sinh giảm xuống còn 1,4%/
từ năm 1970-1990 và dưới 1,9%/năm
từ năm 1991.
Tính không đồng nhất
của mức sinh
 Ấn Độ chứng kiến mức sinh biến động
không đồng nhất
 Trong số 20 bang chính của Ấn Độ, có
10 bang, chiếm 40% tổng dân số cả
nước đã đạt được mức sinh thay thế
 02 bang khác tiến gần đến mức sinh
thay thế
 Tuy nhiên, các bang lớn ở miền Bắc Ấn
Độ vẫn còn cách xa mức sinh thay thế
3.500
3.00
2.500
2.00
1.500
1.4
1.5
1.700
1.800
1.81.800
1.5 1.800
1.71.800
1.5 1.800
1.71.900
1.61.900
1.6 2.00
1.6 2.00
2.300
2.1
1.8 2.300
1.9 2.500
2.500
1.8
2.500
1.8
2.800
2.1
3.00
2.1
3.100
2.2
3.200
2.1
3.500
2.3
3.700
2.4
4.00
Tamil Nadu
Andhra Pradesh
Kerala
Punjab
West Bengal
Himachal Pr adesh
Maharashtra
Delhi
Karnataka
Jammu & Kashmir
Haryana
Odisha
INDIA
Assam
Gujarat
Chhattisgarh
Jharkhand
Rajasthan
Madhya Pradesh
Uttar Pradesh
Bihar
Tỷ suất sinh
Tổng tỷ suất sinh (TFR) và Tổng Tỷ suất sinh
mong muốn theo các bang chính ở Ấn Độ
1.00
TFR
TWFR
Mong muốn có con
 Giảm đáng kể số con mong muốn trong
cả nước
 Số con mong muốn đạt mức sinh thay thế
 Tỷ suất sinh mong muốn dao động từ 1,4
con/ phụ nữ ở Bang Tamil Nadu đến 2,4
con/ phụ nữ ở bang Bihar trong giai đoạn
2005 – 2006
 Chỉ có 3 bang có mức sinh mong muốn
vượt mức sinh thay thế
Mức sinh trong tương lai
 Mức sinh ở Ấn Độ có thể đạt dưới mức sinh
thay thế không?
 Mô hình hôn nhân - một trong những biện
pháp chính duy trì mức sinh dưới mức sinh
thay thế - đã không có thay đổi lớn nào trên
toàn quốc.
 Hôn nhân vẫn là mô hình phổ biến, hiếm
sinh con ngoài hôn nhân và tỷ lệ ly hôn
không đáng kể và ổn định
Triển vọng về mức sinh trong tương
lai (Ba tình huống dựa trên bằng chứng thực tế)
 Mức sinh ở các vùng có mức sinh thấp nhất
(giả sử mức sinh sẽ giảm xuống mức sinh
thấp nhất hiện tại)
 Mức sinh và giáo dục (với sự chuyển đổi
trong giáo dục, mức sinh sẽ giảm ở nhóm
có trình độ học vấn cao)
 Phân tích hồi quy (liệu các vùng với mức
sinh thấp sẽ có tỷ lệ giảm sinh ít)
Mức sinh ở những vùng có mức sinh
thấp nhất
(Tỷ lệ phần trăm của các huyện được phân loại dựa trên tổng tỷ
suất sinh, Ấn Độ, năm 2011)
Tổng tỷ suất sinh
>= 1,5
Tỷ lệ % của các
huyện
Số huyện
4.5
29
1,6 – 1,8
11.7
76
1,9 – 2,1
12.5
81
2,2 – 2,5
12.7
82
2,6 – 3,0
17.0
110
3
36.8
238
Không có số liệu
4.8
31
Tổng số
100
647
1.1
1.1
1.3
1.4
1.4
1.5
1.5
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.7
1.8
1.8
1.8
1.8
1.9
2.0
2.2
2.3
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
West Bengal
Jammu & Kashmir
Assam
Andhra Pradesh
Maharashtra
Karnataka
Delhi
Punjab
Gujarat
Odisha
Bihar
India
Himachal Pradesh
Chhattisgarh
Tamil Nadu
Rajasthan
Haryana
Madhya Pradesh
Jharkhand
Kerala
Uttar Pradesh
Total Fertility Rate
Mức sinh và giáo dục
TFR của nhóm phụ nữ có trình độ giáo dục cao trên mức X
ở các bang tại Ấn Độ, năm 2010
States
Phân tích hồi quy
Năm
Hệ số
Sai số chuẩn
1971-1990
0,002148
0,002205
1991-2010
-0,00218
0,002327
2000-2010
-0,00267
0,002235
2001-2011
(Huyện)
0,000329
0,000396
Triển vọng về mức sinh trong
tương lai
 Tất cả 3 tình huống trên cho thấy mức sinh
ở Ấn Độ có thể giảm khá nhiều dưới mức
sinh thay thế
 Mặc dù trên thực tế, biến động xã hội là
một phần tất yếu khi mức sinh thấp, nhưng
điều này không xảy ra ở Ấn Độ.
 Ấn Độ có thể phải thực hiện các chính sách
riêng nhằm đáp ứng những đặc trưng của
biến động mức sinh.
Chính sách dân số ở Ấn Độ:
Thông tin lịch sử
 Dân số gia tăng nhanh được coi là một vấn đề
phát triển chính ở Ấn Độ trong thế kỷ vừa qua
 Điều này tạo đà cùng với các cuộc tổng điều tra
được tiến hành trong thời kỳ sau khi đất nước
giành độc lập
 Do vậy chương trình kế hoạch hóa gia đình được
coi là một chiến lược kiểm soát dân số quan trọng.
 Trong những năm thập kỷ 1970, các nhà lãnh đạo
chính trị bị buộc tội cưỡng ép các gia đình phải
chấp nhận biện pháp triệt sản.
Hai mối quan tâm trong những
năm thập kỷ 1980
1. Mối quan tâm thứ nhất là các mục tiêu giảm sinh
liên tiếp không đạt được theo kế hoạch 5 năm
một lần
2. Trong những năm thập kỷ 1980, tại cùng một
thời điểm, có nhiều áp lực lớn từ các tổ chức xã
hội dân sự và các tổ chức phi chính phủ nhằm cải
thiện chất lượng và phổ cập dịch vụ để đáp ứng
nhu cầu sức khỏe sinh sản mà không cần phụ
thuộc nhiều vào các chính sách khen thưởng/
không khen thưởng.
Những nguyên nhân từ phía
Chính phủ
 Chính phủ Ấn Độ vẫn cần có một chương trình
kế hoạch hóa gia đình vững mạnh vì nhiều
nguyên nhân
 Đầu tiên, biến động mức sinh của Ấn Độ không
phải do sự phát triển kinh tế - xã hội mà do sự
can thiệp quá mạnh của chính phủ
 Thứ hai, nhu cầu về phương pháp tránh thai
không được đáp ứng vẫn còn tồn tại đáng kể
trên cả nước.
 Thứ ba, TFR tại một nửa số bang ở Ấn Độ vẫn
còn khá cao
Nhu cầu về các BPTT không
được đáp ứng
 Từ năm 2005-06, khoảng 12,8% cặp vợ chồng có
nhu cầu không được đáp ứng
 Tỷ lệ này cao đáng kể ở nhóm người nghèo hơn
(chiếm 18,2 %) so với nhóm người giàu nhất
(chiếm 8,1 %)
 Chương trình kế hoạch hóa gia đình vững mạnh, và
miễn phí là nhân tố quan trọng làm giảm mức sinh
 Cần nhấn mạnh vai trò của khoảng cách giữa
những lần sinh, đặc biệt là nhóm đối tượng nghèo
Chính sách quốc gia về dân số
– năm 2000
 Chính sách quốc gia về dân số “khẳng định công
dân đồng thuận và lựa chọn tự nguyện trên cơ sở
được tư vấn; và cung cấp các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe sinh sản”
 Tập trung hướng tiếp cận không nhằm vào các
mục tiêu trong việc quản lý các dịch vụ KHHGĐ
 Áp dụng chính sách khuyến khích quy mô gia đình
nhỏ (tuy nhiên những biện pháp này áp dụng cho
trẻ em gái, phụ nữ trong độ tuổi kết hôn từ 19
tuổi, vv)
Thảo luận
 Chính sách dân số của Ấn Độ quan tâm quá mức
đến giảm sinh
 Điều quan trọng và cần thiết chính là giai đoạn biến
động mức sinh và nhu cầu đáp ứng trên cả nước.
 Tuy nhiên, chính sách này đã không hiểu rằng tác
động của việc mức sinh biến đổi nhanh chóng ảnh
hưởng đến xã hội và nền kinh tế.
 Có mối liên kết chặt chẽ giữa biến động nhân khẩu
học, giáo dục, sự tham gia vào lực lượng lao động,
di cư, tình trạng xã hội bất ổn, vv những yếu tố này
cần được phân tích chung mà không nên tách riêng.