kết quả bước đầu điều trị phình động mạch chủ ngực bằng stent phủ

Download Report

Transcript kết quả bước đầu điều trị phình động mạch chủ ngực bằng stent phủ

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ
PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC BẰNG STENT PHỦ
Nguyễn Ngọc Cương1, Nguyễn Lân Hiếu2, Lê Tuấn Linh1, Nguyễn Hữu Tú3
Nguyễn Hữu Ước 4, Lê Văn Tú2, Bùi Văn Lệnh1
1)Khoa CĐHA BVĐHY; 2)TTTM BVĐHY; 3)Khoa GMHS BVĐHY; 4)Khoa PTTM BV Việt Đức
ĐẶT VẤN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Điều trị phình động mạch chủ ngực qua đường nội
mạch sử dụng giá đỡ có màng bọc (stent phủ) là
phương pháp xâm lấn tối thiểu, stent được đưa lên
động mạch chủ ngực qua vết mổ nhỏ ở động mạch
đùi hoặc động mạch chậu. Phương pháp này giảm
được tỷ lệ tàn tật, tử vong so với phẫu thuật, thời
gian can thiệp ngắn, lượng máu mất ít...và áp dụng ở
Việt Nam vài năm gần đây1. Do vậy đề tài được tiến
hành với mục tiêu: Đánh giá kết quả tức thì (ngay sau
can thiệp) và kết quả ngắn hạn (sau ít nhất 3 tháng)
của điều trị can thiệp đặt stent động mạch chủ ngực.
Nghiên cứu chùm ca bệnh trên 10 bệnh nhân
phình ĐMCN do nguyên nhân thoái hoá, viêm
mạch và chấn thương được điều trị đặt stent
phủ (stent graft) (2 trường hợp can thiệp cấp
cứu trên bệnh nhân giả phình ĐMCN do chấn
thương ngực kín, 8 bệnh nhân can thiệp có
chuẩn bị) được điều trị đặt stent phủ (stent graft)
tại bệnh viện đại học Y, Bệnh viện Việt Đức,
Bệnh viện trung ương Huế từ 1/2011-1/2013.
Các bệnh nhân được thu thập số liệu về lâm
sàng, phim chụp cắt lớp trước điều trị; những
thông tin trong can thiệp và thời gian theo dõi
sau can thiệp tại viện. Bệnh nhân được khám lại
sau 3- 6 tháng trong năm đầu tiên và 12 tháng
trong những năm tiếp theo bằng khám lâm sàng
và chụp cắt lớp vi tính đa dãy (64 dãy, 256 dãy)
để so sánh và đánh giá kết quả điều trị.
Tai biến
%
Tử vong
2,1-6,4%
Liệt tủy
3%
Thiếu máu não (dấu hiệu thần kinh khu
trú)
4%
Rò stent
14%
Nhồi máu cơ tim
1%
Viêm phổi
4%
Tụ máu bẹn, chấn thương mạch chậu
1-10%
Tai biến khác
Bảng 2. Tổng kết các tai biến có thể gặp khi đặt stent graft ĐMCN
theo một số nghiên cứu [2, 3]
Tên/tuổi
Lê Văn Đ/85
Nguyên nhân
Khoảng cách
ĐMDĐT
Thoái hóa
3
100% điều trị thành công phình mạch, có 1
trường hợp biến chứng bóc tách động mạch
chậu do đẩy dụng cụ qua lòng mạch được phẫu
thuật bắc cầu động mạch đùi – đùi ngay sau can
thiệp. Thời gian theo dõi trung bình 15,6 tháng
(từ 4-29 tháng). Có 1 trường hợp xuất hiện thêm
túi phình khác ở vị trí eo động mạch chủ sau đó
được điều trị bằng phẫu thuật vá lại thành mạch
với kết quả tốt, 9 bệnh nhân ổn định về lâm
sàng, không còn phình mạch.
Phương pháp
Thời gian theo
dõi
Kết quả sớm
Stent ĐMCX
29 tháng
Tốt
Thoái hóa
2
Stent ĐMCX
17
Tốt
Nguyễn Văn C/55
Thoái hóa
5
Stent ĐMCX
22
Tốt
Hà Đức T/69
Thoái hóa
3
Stent ĐMCX
20
Tốt
Hà Văn T/53
Thoái hóa
3
Stent ĐMCX
18
Tốt
Nguyễn Thiên T/73
Thoái hóa
2
Stent ĐMCX
11
Tốt
Viêm động mạch
4
Stent ĐMCX
17
Viêm mạch đầu
gần stent (9th)
12
Tốt
Ngô Thành D/19
Chấn thương
1
Stent phủ dưới
đòn trái
Trần Ngọc T/39
Chấn thương
3
stent ĐMCX
6
Tốt
2
Stent ĐMCX
4
Tốt
Nguyễn Đăng L/75
A
KẾT QUẢ
Trần Văn H/61
Đặng Quang T/39
C
B
D
Hình 1. a)Túi phình nằm sát gốc động mạch dưới đòn
trái; b)stent phủ gốc động mạch dưới đòn trái không
thấy dòng chảy vào túi phình sau đặt stent; c)chụp
thì muộn thấy hiện hình động mạch dưới đòn trái do
bàng hệ từ động mạch liên sườn và động mạch đốt
sống trái, không còn dòng chảy vào túi phình; d)chụp
MSCT sau 1 tháng, dòng chảy động mạch cánh tay
đầu và động mạch cảnh chung tốt, động mạch dưới
đòn bàng hệ nhờ động mạch đốt sống và vòng nối
phụ
KẾT QUẢ
Điều trị phình động mạch chủ ngực bằng can thiệp
nội mạch là một phương pháp an toàn và hiệu quả.
Chỉ định tốt nhất của phương pháp là bệnh lý động
mạch chủ bụng trên bệnh nhân cấp cứu đa chấn
thương, doạ vỡ, bệnh nhân có nguy cơ tai biến cao
khi phải phẫu thuật. Cần cân nhắc phương pháp đặt
stent graft cho trường hợp thành mạch bệnh lý
(viêm mạch, bệnh mô liên kết...) và trường hợp kèm
theo dị dạng về giải phẫu động mạch chủ
Bảng 1. Danh sách bệnh nhân điều trị stent do phình động mạch chủ ngực
Liên hệ
Tài liệu tham khảo
<your name>
<your organization>
Email:
Website:
Phone:
1.
Al-Qaisi M, Nott DM, King DH, Kaddoura S(2009) "Ankle brachial pressure index (ABPI): An update for practitioners" Vascular health and risk
management 5 : 833–41.
2.
Boutouyrie P, Briet M, Collin C, Vermeersch S, Pannier B (2009)"Assessment of pulse wave velocity".Artery Research3 (1): 3–8.