hoàn thành

Download Report

Transcript hoàn thành

LED MOVE RIGHT BY
USING CLOCK SIGNAL
GV hướng dẫn:
SV thực hiện :
MSSV
:
Lớp
:
PGS TS Đặng Thành Tín
Võ Hồ Thy Hàn
V1000814
VP10NL
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, nhờ vào hệ tuần tự, việc
thiết kế một thiết bị đèn sang theo chu
kỳ mong muốn không còn khó khăn.

Bài thuyết trình tập trung trình bày quá
trình thiết kế một mạch tuần tự mũi
tên led chỉ đường quẹo phải.
YÊU CẦU THIẾT KẾ
Thiết kế mạch led báo hiệu rẽ phải bằng
hệ tuần tự sữ dụng tín hiệu xung clock
với chu kì là 1s.
 Mạch hiển thị: các led sẽ được bố trí
thành hình mũi tên sao cho D1//D2,
D3//D4 và cuối cùng là D5.
 Cách hoạt động của mạch hiển thị:
(D1, D2) sáng trước và giữ nguyên trạng
thái, (D3, D4) sáng tiếp theo và giữ
nguyên trạng thái, cuối cùng D5 sáng và
reset.

NỘI DUNG
Gồm có 3 khối chính
1.
Mạch nguồn 12VDC: dùng LM7812
2.
Mạch xung: dùng NE555
3.
Mạch led : dùng JK-FF và các cổng
Nand
1.MẠCH NGUỒN
Sơ đồ nguyên lí
Sử dụng nguồn áp 220VAC của lưới điện
quốc gia, thông qua adaptor 12VDC -2A,
dòng điện qua diode cầu tròn có tác dụng
chỉnh lưu 2 bán kì qua R1( giới hạn dòng
qua led D1).
LAYOUT
Tụ C1 san bằng, tụ 104 lọc nhiễu tín hiệu
dòng điện. Sau đó dòng điện sẽ qua R3,
R4 ( chia áp) và vào IC 7812 cho ra output
là dòng 12VDC. Tụ C3 lọc tín hiệu.
HOÀN THÀNH
Kết quả:
_ Đèn D1 Sáng liên tục khi cắm
vào Jack DC từ adaptor.
_ Đèn D2 sẽ sang khi nut công tắc
ở chế đô ON.
2.MẠCH XUNG
Sơ đồ nguyên lí
Mạch được cung cấp tín hiệu xung với chu
kỳ 1 giây bằng cách sử dụng IC NE555 hoạt
động ở điện áp một chiều [5v-18v].
LAYOUT
Chọn nguồn cấp cho IC là
VCC = 12V
Chu kỳ tín hiệu xung đầu
ra:
T = ln2*C(2R1 + R2)
Chọn C = 47 µF, R1 = R2= 10kΩ.
 Chu kì của mạch là T = 1s
HOÀN THÀNH
3.MẠCH LED
_ Để thiết kế hệ tuần tự, sử dụng các bộ
latch hay flip-flop. Ở đây, mạch sẽ sử dụng
JK flip-flop.
_ Trong mạch, ta sử dụng các tín hiệu điều
khiển như sau:
Q2 điều khiển led 1 và led 2
Q1 điều khiển led 3 và led 4
Q0 điều khiển led 5
Từ đó, bảng trạng thái kích thích cho
flip-flop được lập như sau:
Q2
Q1
Q0 Q2next Q1next Q0next
J2
K2
J1
K1
J0
K0
0
0
0
1
0
0
1
x
0
x
0
x
1
0
0
1
1
0
x
0
1
x
0
x
1
1
0
1
1
1
x
0
x
0
1
x
1
1
1
0
0
0
x
1
x
1
x
1
Rút gọn hàm J = J(Q2 ,Q1 ,Q0), K = K(Q2 ,Q1 ,Q0)
 Các hàm cho J2, K2, J1, K1, J0, K0:
J2 = 1
J1 = Q2
J0 = Q1
K2 = Q0
K1 = Q0
K0 = 1

Sơ đồ nguyên lí
LAYOUT
HOÀN THÀNH