Hướng dẫn viết báo cáo thực địa cộng đồng

Download Report

Transcript Hướng dẫn viết báo cáo thực địa cộng đồng

Hà Nội- tháng 6 năm 2012
Mục tiêu
1. Hướng dẫn được sinh viên viết báo cáo phản hồi
với địa phương
2. Hướng dẫn được sinh viên viết báo cáo cuối đợt
(báo cáo điều tra + báo cáo hoạt động TT GDSK)
3. Hướng dẫn được sinh viên phân tích số liệu và
trình bày kết quả
4. Đánh giá được báo cáo của sinh viên
Báo cáo
1. Báo cáo phản hồi (BC1)
2. Báo cáo chuyên môn
•
Báo cáo điều tra (chẩn đoán) cộng đồng (BC2)
•
Báo cáo hoạt động TTGDSK (BC3)
BC1. Báo cáo phản hồi (01 báo cáo)
1.
2.
Phần hành chính
Các công việc đã làm và kết quả
–
3.
–
–
–
–
–
4.
–
–
–
Điều tra, chẩn đoán cộng đồng: Vấn đề? phương pháp? công việc
đã làm? những phát hiện?
Giáo dục sức khỏe: chủ đề? phương pháp? kết quả?
Giao lưu: ? buổi văn nghệ, thể thao, lao động, thăm hỏi…
Những hỗ trợ của địa phương
Chuyên môn
Tổ chức, hậu cần
Khác
Cảm nhận của sinh viên và đề xuất
Những điểm thu hoạch được (kiến thức chuyên môn, xã hội…)
Bài học kinh nghiệm (thuận lợi, khó khăn)
Đề xuất với địa phương
BC2. Báo cáo điều tra c.đồng (theo nhóm)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Phần hành chính
Mục lục
Đặt vấn đề
Mục tiêu điều tra
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu, nhận xét và bàn luận
Kết luận
Khuyến nghị
Danh mục tài liệu thao khảo (nếu có)
10. Phụ lục
1. Phần hành chính (trang bìa)
o
o
o
o
Trường Đại học Y Hà Nội
Tên báo cáo: cái gì, ai, ở đâu, khi nào
Tên sinh viên, tổ, lớp
Thời gian, địa điểm
2. Mục lục
o Các phần chính trong báo cáo
o Số thứ tự trang
3. Đặt vấn đề
o Vấn đề điều tra là gì ?
o Tầm quan trọng của vấn đề điều tra ?
o Lý do thực hiện điều tra này?
4. Mục tiêu điều tra
o
Mục tiêu chung: Bao hàm mục tiêu cụ thể
o
Mục tiêu cụ thể (2-3 mục tiêu):
o Cần rõ ràng, ngắn gọn đầy đủ nội dung
o Cần lựa chọn các động từ phù hợp
o Định lượng: Mô tả, xác định, phân tích…
o Định tính: Thăm dò, tìm hiểu
5. Đối tượng và phương pháp
o
o
o
o
o
o
Đối tượng nghiên cứu
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Mẫu và cách chọn mẫu
Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
Quy trình thu thập số liệu
Xử lý và phân tích số liệu
6. Kết quả nghiên cứu, bàn luận
•
•
Bảng thông tin chung về đối tượng được
điều tra (tuổi, giới, học vấn, nghề
nghiệp, thu nhập…)
Các kết quả theo từng mục tiêu :
•
•
•
Các bảng và nhận xét
Các biểu và nhận xét
Bàn luận : Giải thích kết quả thu được
7. Kết luận:
– Kết luận theo mục tiêu
– Những phát hiện chính
8. Khuyến nghị
– Góp ý với địa phương
– Góp ý với ngành y tế, các ngành liên quan
– Những việc cần làm, nên làm tiếp
9. Danh mục tài liệu tham khảo
10. Phụ lục
– Các biểu mẫu thu thập số liệu
– Các kết quả phụ
Phân tích số liệu: Th. kê mô tả
Định lượng
Trung bình
Biên độ: Thấp nhất, cao nhất
Số liệu định tính
Tần số
Tỷ lệ phần trăm
Biến số
•
•
•
•
•
•
•
Số người trong hộ
Tuổi
Học vấn
Trị số huyết áp
Cao huyết áp (có, không)
Mức độ trầm trọng của bệnh
Nghề nghiệp
Bảng 1: Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên
cứu, Kim Bình, Kim Bảng, Hà Nam, 2010
Biểu đồ hình bánh (hình tròn)
Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng điều tra theo giới, Kim Bình, Kim
Bảng, Hà Nam, 2010 (n = 11)
Biểu đồ cột
70
60
60
54.55
50
Tỷ lệ %
50
40
50
45.45
40
30
20
10
0
Nam
Nữ
Chung
Biểu đồ 1: Phân bố học vấn của các đối tượng điều tra theo
giới, Kim Bình, Kim Bảng, Hà Nam, 2010(nnam=5, nnu=6)
Biểu đồ cột
30
27
23.9
Tuổi trung bình (năm)
25
21.3
20
15
10
5
0
Nam
Nữ
Chung
Biểu đồ 2: Tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu ,
Kim Bình, Kim Bảng, Hà Nam, 2010 (nnam=5, nnu=6)
Biểu đồ đường thẳng
Số bệnh nhân sốt rét / ngày
Hh
Ngày số
Biểu đồ 3: Số lượng bệnh nhân sốt rét hàng ngày đến các
trạm y tế của huyện Thanh Oai, Hà Nội, 2009
BC3: Báo cáo TT GDSK (theo nhóm)
1. Phần hành chính: Như trên
2. Mục lục: Có thể không cần nếu báo cáo không
quá dài
3. Đặt vấn đề: Lý do lựa chọn chủ đề truyền
thông giáo dục sức khỏe
4. Mục tiêu truyền thông giáo dục sức khỏe
5. Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe
6. Kết quả truyền thông
7. Khuyến nghị
4. Mục tiêu
•
•
Nâng cao kiến thức
Thay đổi hành vi
5. Phương pháp TT GDSK
•
•
•
Đối tượng đích?
Phương pháp TT– GDSK (nói chuyện,
TLN giáo dục SK, tư vấn trực tiếp)?
Các thông điệp, tài liệu TT- GDSK?
6. Kết quả TT GDSK
•
•
•
•
Các hoạt động TT-GDSK đã được thực hiện?
(Nội dung, hình thức, số lượng)
Số đối tượng được TT-GDSK
Phản của cộng đồng trong và sau buổi TTGDSK
Các khó khăn, thuận lợi và bài học kinh
nghiệm
7. Khuyến nghị
•
•
•
Với địa phương
Với ngành y tế và các ngành liên quan
Những việc cần, nên làm tiếp
Các phần khác
•
•
•
•
•
Lời cảm ơn
Ảnh minh họa
Các công cụ điều tra
Các bài truyền thông
vvv
Phương pháp
Báo cáo đã nộp: 5 điểm
Nội dung: 4 điểm
Hình thức: 1 điểm
Bài trình bày
3 điểm
Trả lời câu hỏi:
2 điểm
[email protected]
123456