QLDA_P2 QLDA CNTT Lap ke hoach

Download Report

Transcript QLDA_P2 QLDA CNTT Lap ke hoach

1
QUẢN LÝ DỰ ÁN
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trình bày: Ths Trương Vĩnh Hảo
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phần 2: QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
2
LẬP KẾ HOẠCH
Trương Vĩnh Hảo
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Nội dung
3
• Phạm vi dự án
• Phát triển hệ thống
• Xác định phạm vi (WBS)
• Lịch biểu công việc (Sơ đồ PERT, GANTT)
• Kế hoạch nguồn lực
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phạm vi dự án (1)
4
• Để bắt đầu dự án, cần chuẩn bị bản “mô tả
phạm vi dự án” để xác định rõ mục tiêu, phạm vi
của dự án và có hiểu biết chung với những
người bảo trợ.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phạm vi dự án (2)
5
• Nội dung của bản “mô tả phạm vi dự án”, gồm:
–
–
–
–
–
–
–
Bối cảnh của dự án
Nhu cầu nghiệp vụ của dự án
Mục đích nghiệp vụ cho dự án
Lợi ích tài chính của dự án
Giá trị đích của dự án
Phạm vi và phần ngoài phạm vi của dự án
Điều kiện tiên quyết, các ràng buộc
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phạm vi dự án (3)
6
• Thoả thuận với người bảo trợ
– Trước khi bắt đầu dự án, cần thảo thuận về nội
dung của các mô tả phạm vi với người bảo trợ và
thu được hiểu biết chung
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phạm vi dự án (4)
7
• Quản lí phạm vi,
– Xác định cách tôn trọng phạm vi, cách quản lí
thay đổi và phạm vi dự án, và cách phản ứng với
thay đổi về phạm vi.
– Xác định vai trò và trách nhiệm của các thành
viên và các qui tắc cơ sở về phương pháp báo
cáo.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phát triển hệ thống (1)
8
• Vai trò của người quản lí dự án:
– Lập ra mô hình vòng đời hệ thống,
– Xác định kĩ thuật phát triển hệ thống,
– Xây dựng chuẩn phát triển, có tính tới việc định vị
dự án,
– Lập các đặc trưng và chi phí cho việc phát triển
hệ thống v.v..
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phát triển hệ thống (2)
9
• Vòng đời dự án
– Vòng thời gian từ lúc bắt đầu tới lúc kết thúc dự
án được gọi là “vòng đời dự án”.
– Để quản lí dự án hiệu quả hơn, cần chia nó thành
nhiều module/công việc dự án.
• Các kiểu mô hình vòng đời dự án điển hình
– Mô hình thác đổ
– Mô hình phát triển ứng dụng nhanh RAD
– Mô hình xoắn ốc
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phát triển hệ thống (3)
10
• Mô hình phát triển (vòng đời):
– Giúp cho mỗi người biết mình, người khác và
nhóm khác đang ở đâu và phải làm gì trong qui
trình phát triển
– Giúp việc quản lý đề án chặt chẽ và bảo đảm
chất lượng phần mềm
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phát triển hệ thống (4)
11
• Mô hình thác đổ: Kinh nghiệm
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phát triển hệ thống (5)
12
• Mô hình tăng gia dần
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phát triển hệ thống (6)
13
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phát triển hệ thống (7)
14
• Mô hình xoắn ốc:
– Mỗi vòng mở là một giai đoạn của MH thác đỗ
– Mỗi giai đoạn có 4 phạm vi hoạt động
 Lập kế hoạch cho giai đoạn
 Xác định mục tiêu, ràng buộc và các chọn lựa
 Ước lượng các chọn lựa, rủi ro và cách chế ngự
 Phát triển
 Thêm chi tiết các phạm vi hoạt động, tuỳ lúc
 Mỗi đường ly tâm là một cơ hội họp kiểm điểm
– Mô hình đường xoắn ốc bổ túc MH thác đỗ và
MH tăng gia dần
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Phát triển hệ thống (8)
15
• Mô hình dùng sản phẩm có sẵn:
– Sử dụng nhiều sản phẩm có sẵn ; tăng trưởng
 Vòng đời của loại đề án nhằm dựa trên các SP có
sẵn (sản phẩm có sẵn, nội bộ hay mua ngoài)
 Hoạt động này ngày càng quan trọng vì SP có
sẵn ngày càng nhiều và phần lớn đề án là để tăng
trưởng, phát triển phạm vi
Xác định yêu cầu
Phân tích các
SP có sẵn
Lập trình thêm và
tích hợp
Thay đổi yêu
cầu
Kiểm thử
Thiết kế với SP
có sẵn
Bảo trì
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Xác định phạm vi (1)
16
• Tạo ra cấu trúc phân việc (WBS)
– Dựa trên các ràng buộc và giả định được xác
định trong mô tả phạm vi của dự án, phân chia
công việc xây dựng các kết quả của dự án thành
những đơn vị kiểm soát được.
• Cấu trúc phân cấp và phát triển đi xuống
– WBS xác định phạm vi toàn thể của dự án và
minh hoạ nó trong cấu trúc cấp bậc bằng việc
phát triển các công việc cần cho việc đạt tới kết
quả của nó hướng tới mức kiểm soát được.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Xác định phạm vi (2)
17
• Định nghĩa phạm vi đúng là quan trọng nhất cho
sự thành công của dự án.Tiến hành phân hoạch
thành các cấu phần theo những quan điểm sau:
– Có khả năng lập chuẩn để đo tiến độ
– Có khả năng làm rõ trách nhiệm và quyền hạn
với công việc
– Có khả năng ước lượng đúng thời gian cần thiết
cho công việc, chi phí, nguồn lực cần thiết
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Xác định phạm vi (3)
18
• WBS chuẩn,
– WBS chuẩn là tiêu bản, được tạo ra từ kinh
nghiệm với dự án
• Ví dụ: Dự án cải tạo khách sạn
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Xác định phạm vi (4)
19
Dự án cải tạo khách sạn
Xây dựng kế hoạch
Xác định phạm vi
Lập nguyên tắc
…
Việc 1
Xác định yêu cầu
…
Tạo ra kế hoạch
…
…
Việc 2
Việc 3
Phân tích hệ thống
Việc 4
…
Việc n
• Gói công việc: tầng đáy của WBS
• Làm chi tiết cho WBS
• Công việc không trong WBS
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Lịch biểu công việc
20
• Xây dựng nhiệm vụ mức chi tiết:
– Làm mịn nhiệm vụ mức đại cương thành các
nhiệm vụ mức chi tiết.
– Xác định nội dung công việc, tải việc và nguồn
lực cần thiết cho từng nhiệm vụ mức chi tiết.
• Xây dựng lịch biểu công việc
• Phương pháp xây dựng lịch biểu:
– Sơ đồ PERT
– Sơ đồ GANTT
– Sơ đồ cột mốc
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Sơ đồ PERT
21
Sơ đồ PERT (Progam Evalucation and
Review Technique) là một công cụ trình bày
thứ tự công việc và cho biết thời gian gian
hoàn thành đề án, những thời điểm mà một
công việc được dự kiến bắt đầu và kết thúc.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Các ký hiệu (1)
22
: Đánh dấu cột mốc bắt đầu/kết thúc
: Cột mốc chấm dứt một công việc, bắt
đầu công việc kế tiếp
Mũi tên tượng trưng cho một công
E(5)
việc.
Bảng số, nếu có, là thời gian dự kiến
để hoàn thành công việc
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Các ký hiệu (2)
23
B(3)
2 A(5)
C(2)
B(3)
A(5)
2
C(2)
: Công việc B và C phải hoàn tất thì
công việc A mới có thể thực hiện được
: Công việc A hoàn tất thì công việc B
và C mới có thể thực hiện được
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Ví dụ:
24
 Đường găng
Đường găng là đường dài nhất đi từ
cột mốc bắt đầu đến cột mốc kết thúc
của một đề án.
Đây chính là thời gian cần để đề
án hoàn thành.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Ví dụ:
25
3
C (4)
B (5)
1
A (3)
2
6
D (2)
4
G (5)
7
F (6)
E (5)
5
Đường găng: ADEFG = 3 + 2 + 5 + 6 + 5 =21
- Một sơ đồ PERT có thể có nhiều đường găng.
- Đường găng của một đề án có thểwww.dtvc.edu.vn/?tvhao
thay đổi.
 Công việc giả
26
- Trong một số trường hợp, một công việc
cần chuyển kết quả của nó đến nhiều hơn
một mốc kết quả
- Ví dụ: Trong sơ đồ sau, công việc D khi
hoàn tất chuyển kết quả cho công việc E
lẫn công việc C để tiếp tục thực hiện.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
 Công việc giả
27
3
C (4)
B (5)
1
A (3)
D’(0)
2
6
D (2)
G (5)
7
F (6)
4
E (5)
5
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
 Khả năng trì hoãn/kéo dài của
một công việc
28
- Công việc không thuộc đường găng có
thể được độ trì hoãn về thời gian thực
hiện mà không ảnh hưởng đến thời gian
hoàn thành đề án.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
 Khả năng trì hoãn/kéo dài của
một công việc
29
- Độ thả nổi toàn bộ (Total float):
Độ thả nổi toàn bộ của một công việc I là
thời gian tối đa mà công việc I có thể kéo
dài nhưng không ảnh hưởng đến thời gian
hoàn thành đề án/ dự án
Ký hiệu là FT(I)=?
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
 Khả năng trì hoãn/kéo dài của
một công việc
30
- Độ thả nổi tự do (Free float) của một
công việc I
Là thời gian tối đa mà công việc I có thể
kéo dài mà không ảnh hưởng đến bất kỳ
công việc nào khác
Ký hiệu là FF(I)=?
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
1.Phương pháp xác định độ thả nổi
31
Xét bảng mô tả công việc sau:
Công
Diễn giải
việc
A1 Chọn phần mềm xử lý văn bản
Công việc
trước
Thời gian dự
kiến
3
A
Thiết kế
B
Viết tài liệu HDSD
A1, A
3
C
Coding
A
7
D
Unit test
C
4
E
System test
B, D
10
14
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
SƠ ĐỒ PERT VỚI CÁCH BIỂU DIỄN
CÔNG VIỆC TRÊN MŨI TÊN
32
2
B (3)
A1(3)
E (10)
1
5
A’(0)
6
A(14)
3
C (7)
4
D (4)
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
SƠ ĐỒ PERT VỚI CÔNG VIỆC ĐƯỢC
BIỂU DIỄN TRÊN NODE
33
(0,3)
A1(3)
(0,0)
(19/11)
(19,22)
B(3)
Start
(0,0)
(14,17)
(8/8)
(22,25)
(0,14)
A(14)
(21,25)
E(10)
(25,35)
(0/0)
(0/0)
End
(35,35)
D(4)
(0/0)
(0,14)
(35,35)
(25,35)
(14,21)
C(7)
(21,25)
(0/0)
(14,21)
FT(A,C,D,E) = 0
FT(B) = 22-14
FT(A1) = 19-0
FF(A,C,D,E) = 0
FF(B) = 25-17
FF(A1) = 14-3
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
 Bài toán chi phí tối thiểu
34
3
B(5,4)
1
A(3,2)
C(4,4)
6
2
D(2,2)
4
E (5,3)
5
G(5,3)
7
F(6,2)
 Đặt vấn đề
- Giả sử chi phí rút ngắn công việc A, F và G là
100/ngày, của công việc B, E là 200/ngày
- Công việc nào nên được chọn để rút ngắn sao
cho chi phí bỏ ra là ít nhất mà thời gian hoàn
thành đề án là sớm nhất
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
 Bài toán chi phí tối thiểu (tt)
35
 Cách giải quyết
Bước 1: Tìm đường găng dự kiến và
đường găng tối thiểu
Bước 2: Tìm thời gian tối đa có thể rút
ngắn
Bước 3: Tìm chi phí tối thiểu tương ứng
với thời gian rút ngắn tối đa
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Bước 1:
36
3
B(5,4)
1
A(3,2)
C(4,4)
6
2
D(2,2)
4
E (5,3)
5
G(5,3)
7
F(6,2)
Bước 1:
- Tìm đường găng dự kiến
ABCG = 3 + 5 + 4 + 5 = 17
ADEFG = 3 + 2 + 5 + 6 + 5 = 21
- Tìm đường găng tối thiểu
ABCG = 2 + 4 + 4 + 3 = 13
ADEFG = 2 + 2 + 3 + 2 + 3 = 12
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Bước 2:
37
Thời gian có thể rút ngắn tối đa
= TG Trên ĐG DK – TG Trên ĐG TT
 Như vậy theo bài toán, thời gian có
thể rút ngắn tối đa là:
21 (ngày) – 13 (ngày) = 8 ngày
 Như vậy công việc nào được chọn để rút
ngắn sao cho chi phí của đề án/dự án giảm
xuống thấp nhất => Bước 3
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Bước 3:
38
 Các công việc sẽ được rút ngắn:
- Trên đường găng tối thiểu
- Trên đường găng dự kiến
- Và trên các đường đi khác
 Các công việc có chi phí thấp được phép
rút trước (trừ các công việc trên đường
găng tối thiểu)
 Rút ngắn thời gian sao cho bằng thời gian
trên đường găng tối thiểu
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Ví dụ:
39
- Rút ngắn các CV trên đường găng tối thiểu
 CV A: 3 -> 2 ngày = 1 ngày x 100 = 100
 CV B: 5 -> 4 ngày = 1 ngày x 200 = 200
 CV G: 5 -> 3 ngày = 2 ngày x 100 = 200
Sơ đồ được vẽ lại:
3
B(4)
1
A(2)
C(4,4)
6
2
D(2,2)
4
E (5,3)
5
G(3)
7
F(6,2)
ĐG DK: ADEFG = 2 + 2 + 5 + 6 + 3 = 18 >13 ngày
 Rút trên ĐG DK sao cho từ 18 ->13 ngày
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
40
Trên đường găng dự kiến (ADEFG) chỉ có 2
công việc có thể rút được. Đó là công việc E
và F
- Công việc F có chi phí thấp hơn E nên chọn F
rút trước
CV F: 6 -> 2 ngày = 4 ngày x 100 = 400
 ĐG DK: ADEFG = 2+2+5+2+3 = 14>13 ngày
- Công việc E phải rút xuống 1 ngày
CV E: 5 -> 4 ngày = 1 ngày x 200 = 200
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Sơ đồ được vẽ lại:
41
3
B(4)
1
A(2)
C(4,4)
6
2
D(2,2)
4
5
G(3)
7
F(2)
E (4,3)
Như vậy, để rút ngắn từ 21 ngày xuống
13 ngày, chi phí phải giảm xuống là 1100
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
 Ưu & Khuyết điểm của sơ đồ PERT
42
• Ưu điểm:
Cho chúng ta biết được chính xác thời điểm
hoàn thành đề án, những thời điểm mà một công
việc được dự kiến bắt đầu và kết thúc, cũng như độ
thả nổi của từng công việc
• Khuyết điểm:
Không biết được rõ ngày nào công việc I đang
diễn ra, tức là không xây dựng được lịch biểu cho
từng công việc.
Khắc phục => Sơ đồ GANTT
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Sơ đồ GANTT
43
Sơ đồ GANTT là một công cụ được
dùng để lập lịch biểu đề án/dự án.
Ở đó các công việc được lên lịch một
cách tổng thể, ngoài việc biết được thời
gian hoàn thành đề án…(như sơ đồ
PERT), còn có thể theo dõi tiến độ thực
hiện các công việc và xác định được
nhân sự tối thiểu của đề án.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Cấu trúc sơ đồ GANTT
44
Nhân
Công việc
Sự
… …
P0 - Thiết kế CTiết SP1
PR1
P1 - Lập trình
P2 - Lập trình
…
PR2
…
0 1
2
3
4
5
6
Ngày
…
7
8
Thời gian
P0
P1
P2
CV
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Các ký hiệu
45
T1’
T1
T2
T2’
Cho phép bắt đầu sớm nhất tại thời điểm T1’ và
kết thúc trễ nhất tại thời điểm T2’. Thời gian T1
đến T2 là thời gian thực tế thực hiện công việc.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Ví dụ:
46
• Giả sử chúng ta có Sơ đồ PERT sau. Các
công việc trên sơ đồ đã được xác định thời
gian bắt đầu sớm nhất và kết thúc trễ nhất.
(0,3)
A1(3)
(0,0)
(6,9)
(7,10)
B(3)
Start
(0,0)
(10,13)
(0,6)
(10,13)
A(6)
(0,6)
(13,18)
(18,18)
E(5)
(13,18)
End
(18,18)
D(3)
(6,10)
(10,13)
C(4)
(6,10)
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
• Sơ đồ GANTT
47
CV
N.Sự Ngày 0
A1
P1 10/5
A
P2 10/5
2
3
4
6
8
9
10
12 13 14
16
18 Thời gian
A1(3)
A(6)
B(3)
B
C
D
E
P1 16/5
P2
16/5
D(3)
P2
20/5
P2
23/5
Công việc
C(4)
E(5)
GS mỗi 1 người thực hiện 1 công việc.
Nếu công việc A1 kết thúc trước ngày 16/5.
 Nhân sự tối thiểu của đề án là 2 người với
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Ưu và khuyết điểm của sơ đồ GANTT
48
• Ưu điểm:
- Cho chúng ta biết được chính xác thời điểm hoàn
thành đề án; những thời điểm mà một công việc
được dự kiến bắt đầu và dự kiến thúc
- Dựa trên sơ đồ GANTT theo dõi được tiến độ thực
hiện đến từng ngày
- Có thể định được lượng nhân sự tối thiểu thực hiện
đề án.
• Khuyết điểm:
Không thấy rõ mối giữa các công việc với nhau. Do
đó cần nên phải đưa vào các mối quan hệ
 Sơ đồ GANTT cải tiến.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Sơ đồ cột mốc
49
• Nêu ra các biến cố hay cột mốc để minh hoạ
cho việc bắt đầu và kết thúc một công việc đặc
biệt hay cuộc họp kiểm điểm quản lí
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Kế hoạch nguồn lực (1)
50
• Phân bổ kế hoạch nguồn lực:
– Xác định thời gian và khối lượng nguồn lực yêu
cầu để hoàn thành dự án.
– Tài liệu cơ sở quan trọng nhất cho kế hoạch
nguồn lực là WBS.
– Định lượng mục tiêu, giá trị mục tiêu được mô tả
trong kế hoạch dự án cũng là cái vào quan trọng.
– Các giá trị kinh nghiệm trong dự án là hợp lệ.
– Giá trị thực tế của dự án hiện tại nên được dùng
nhiều nhất có thể được.
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Kế hoạch nguồn lực (2)
51
• Các phương pháp ước lượng:
–
–
–
–
Phương pháp so sánh hệ thống tương tự
Phương pháp nhiệm vụ chuẩn
Phương pháp phân bổ công việc
Phương pháp điểm chức năng
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
Kế hoạch nguồn lực (3)
52
• Phương pháp nhiệm vụ chuẩn:
Còn khoảng (10 slide) – in tiếp
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
53
• Xác định công việc phát triển hệ thống theo các
nhiệm vụ chuẩn, và tính tích luỹ tải việc cho
từng pha.
• Duyệt qua việc tích luỹ tải việc cho từng nhiệm
vụ theo cùng cách và tính tổng tải việc trong
từng pha
www.dtvc.edu.vn/?tvhao
54
www.dtvc.edu.vn/?tvhao