Nội thành

Download Report

Transcript Nội thành

ĐẶT VẤN ĐỀ
 Thuốc có vai trò quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho
nhân dân. Thuốc gắn liền với sự phát triển của đời sống kinh tế, xã hội.
 Sự ra đời của hệ thống nhà thuốc tư từ sau năm 1989 đã trở thành một loại hình
cung ứng dịch vụ y tế quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe, giúp mở rộng
thị trường thuốc, đưa thuốc đến tận tay người tiêu dùng. Tuy nhiên, cũng chính vì
thế mà nguy cơ sử dụng thuốc không hợp lý trong cộng đồng ngày càng tăng.
 Giữa khu vực nội thành với ngoại thành việc cung ứng thuốc cũng như việc tiêu
dùng thuốc vẫn còn nhiều sự khác biệt do điều kiện kinh tế, trình độ văn hóa, thói
quen tiêu dùng...
 Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về sự khác biệt trong việc mua và bán thuốc tại
các nhà thuốc ở hai khu vực, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu với nội dung:
“ Khảo sát việc cung ứng thuốc tại các nhà thuốc tư nhân
khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội năm 2010”
Với các mục tiêu chính:
1. So sánh thực trạng kinh doanh thuốc của các nhà
thuốc tư nhân khu vực nội thành và ngoại thành
Hà Nội năm 2010.
2. So sánh hành vi mua thuốc của người dân ở hai khu
vực nội thành và ngoại thành năm 2010.
Thuốc và vai trò của thuốc
Hệ thống cung ứng thuốc
TỔNG QUAN
Tình hình tiêu thụ thuốc
trong cộng đồng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NC
Các nhà thuốc tư nhân
Ph¬ng ph¸p NC
Phương pháp nghiên
khu vực nội thành và ngoại
cứu mô tả cắt ngang:
thành Hà Nội:
• Phương pháp quan
• Khu vực nội thành:
sát trực tiếp.
Quận Đống Đa, quận Long
• Phương pháp phỏng
Biên, quận Cầu Giấy, quận
vấn.
Thanh Xuân.
• Khu vực ngoại thành:
Huyện Ba Vì – Hà Nội.
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu chung
ĐÆt vÊn ®Ò
Môc tiªu
1. So sánh thực trạng kinh doanh thuốc của các nhà thuốc tư nhân khu vực nội thành và ngoại thành HN năm 2010.
2. So sánh hành vi mua thuốc của người dân ở hai khu vực nội thành và ngoại thành năm 2010.
Tæng quan
• Thuốc và vai trò của thuốc.
• Hệ thống cung ứng thuốc.
• Tình hình tiêu thụ thuốc trong cộng đồng
Đèi tîng nghiªn cøu
Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
10 nhà thuốc tư nhân thuộc khu vực nội thành và 10 nhà thuốc tư nhân
thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội:
• Khu vực nội thành: Quận Đống Đa, quận Long Biên, quận Cầu Giấy,
quận Thanh Xuân.
• Khu vực ngoại thành: Huyện Ba Vì – Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang:
• Phương pháp quan sát trực tiếp.
• Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Néi dung nghiªn cøu
1)
2)
Quan sát tất cả các trường hợp khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc bao gồm các hành vi mua
và bán thuốc của khách hàng và người cung ứng thuốc.
Phỏng vấn trực tiếp các chủ nhà thuốc và người bán thuốc thông qua bộ câu hỏi cấu trúc đã được
xây dựng sẵn. Nội dung bao gồm các số thông tin liên quan đến thuốc, việc cung ứng thuốc và kiến
thức đối với việc tư vấn sử dụng thuốc cho người dân.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT QUẢ
Một số chỉ tiêu
đánh giá chất lượng
cung ứng thuốc
Số lượng đối tượng
nghiên cứu
TT về đối tượng
chủ nhà thuốc và
nhân viên bán thuốc
TT về khách hàng
mua thuốc
Một số thông tin
phỏng vấn chủ nhà thuốc
và người bán thuốc
Tình hình
cung ứng thuốc
Thông tin chung
về đối tượng
nghiên cứu
Thực hành
mua bán thuốc
tại nhà thuốc
Đặc điểm của
khách hàng mua thuốc
Mức độ tiêu thụ thuốc
Hành vi mua
bán thuốc của người dân
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
1. Số lượng đối tượng nghiên cứu
Đối tượng
Nội thành
Ngoại thành
Chung
Số nhà thuốc được khảo sát
10
(50%)
10
(50%)
20
(100%)
Chủ nhà thuốc/người bán thuốc
18
(60%)
12
(40%)
30
(100%)
Khách hàng mua thuốc
1294
(66,5%)
653
(33,5%)
1947
(100%)
2. Thông tin về đối tượng chủ nhà thuốc và nhân viên bán thuốc
Nội thành
(18)
Ngoại thành
(12)
Chung
(30)
- Chủ nhà thuốc
55,6
83,3
53,3
- Nhân viên bán thuốc
44,4
16,7
46,7
- Nam
33,3
36,4
34,5
- Nữ
66,7
63,6
65,5
Tuổi trung bình
35,7
42,0
38,2
Đối tượng
Nhóm đối tượng
Giới
3. Tỷ lệ khách hàng mua thuốc theo nhóm tuổi
47
50
42.3
40
32.5
31 30.430.8
30
20
12.4
20.6
15.1
8.9
10
0.7
4.4
12.1
1.9
0
<15
16-25
26-40
41-60
Tuổi
Nội thành
Ngoại thành
Chung
>60
9.9
Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cung ứng thuốc
1. Số nhà thuốc có chứng chỉ GPP
Nội thành
Nhà thuốc
Ngoại thành
Chung
n
%
n
%
n
%
Có chứng chỉ GPP
4
40
0
0
4
20
Chưa có chứng chỉ
GPP
6
60
10
100
16
80
Tổng số
10
100
10
100
20
100
2. Trình độ của chủ nhà thuốc
Nội thành
Bằng cấp dược
Ngoại thành
Chung
n
%
n
%
n
%
Dược sĩ đại học
4
40
0
0
4
20
Dược sĩ trung học
5
50
8
80
13
65
Dược tá
1
10
0
0
1
5
Khác (Bác sĩ, Y sĩ)
0
0
2
20
2
10
Tổng số
10
100
10
100
20
100
3. Số lượng và trình độ của người bán thuốc
Đặc điểm
Ngoại thành
Chung
n
%
n
%
n
%
1 người
2
20
8
80
10
50
2 người
5
50
2
20
7
35
3 người
3
30
0
0
3
15
Tổng
10
50
10
50
20
100
Dược sĩ đại học
2
14,3
0
0
2
8
DS trung học
8
57.1
7
63,6
15
60
Dược tá
4
24,6
1
9,1
5
20
Khác (Y, bác sĩ)
0
0
3
27,3
3
12
14
56
11
44
25
100
Số NBT/
Nhà thuốc
Trình
độ về
dược
Nội thành
Tổng
Một số thông tin phỏng vấn chủ nhà thuốc
và người bán thuốc
1. Ba nhóm thuốc được bán nhiều nhất theo khai báo
60%
50%
50%
48.30%
45.50%
40%
27.30%
30%
20%
10%
18.20%
16.70%
17.20%
13.80%
5.60%
0%
Nội thành
Ngoại thành
Kháng sinh
Thuốc hô hấp
Chung
Vitamin
2. Ba nhóm thuốc mang lại lợi nhuận cao nhất theo khai báo
TT
Nhóm thuốc
Nội thành
Ngoại thành
Chung
1
Kháng sinh
55,6
45,5
51,7
2
Vitamin
27,8
27,3
27,6
3
Thuốc hô hấp
16,7
18,2
17,3
Thông tin về thực hành mua bán thuốc tại nhà thuốc
1. Đặc điểm của khách hàng mua thuốc
50
43.1
Người
40
30
21.8
20
10
0
Nội thành
Ngoại thành
Số khách trung bình/ngày thực tế tại mỗi nhà thuốc
1. Đặc điểm của khách hàng mua thuốc
2000
1753
1600
1198
1146
1200
813
800
400
607
333
555
385
222
0
Nội thành
Ngoại thành
Mua cho bản thân
Mua cho người khác
Đối tượng sử dụng thuốc
Chung
Tong
2. Mức độ tiêu thụ thuốc
2.5
2.1
2
1.9
1.6
1.5
1
0.5
0
Nội thành
Ngoại thành
Chung
Số thuốc trung bình
Số thuốc trung bình/lượt mua của khách hàng
2. Mức độ tiêu thụ thuốc
ATC
Nội thành Ngoại thành
n
%
n
Chung
%
n
%
J (Hệ kháng khuẩn)
376 16,51 239
17,68
615
16,95
A (Đường tiêu hóa, chuyển hóa)
360 15,81 249
18,42
609
16,78
N (Hệ thần kinh trung ương)
265 11,41 244
18,05
497
13,70
TM (Thuốc nguồn gốc dược liệu)
265 11,64 165
12,20
430
11,85
R (Hệ hô hấp)
270 11,86 121
8,95
391
10,77
D (Thuốc dùng trên da)
120
5,27
68
5,03
188
5,18
S (Cơ quan thụ cảm)
137
6,02
41
3,03
178
4,90
V (Các thuốc khác)
105
4,61
65
4,81
170
4,68
H (Hệ nội tiết trừ hormone sinh dục)
45
1,98
81
5,99
126
1,47
B (Máu và cơ quan tạo máu)
90
3,95
35
2,59
125
3,44
Khác ( Các nhóm còn lại)
256 10.71
44
18.44
300
10,28
Tỷ lệ các nhóm thuốc theo ATC được mua tại 2 khu vực
2. Mức độ tiêu thụ thuốc
Khác
10.28%
B
3.44%
H
3.47%
V
4.68%
S
4.90%
5.18%
D
R
10.77%
11.85%
TM
13.70%
N
16.78%
A
J
0.00%
16.95%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00%
Tỷ lệ các nhóm thuốc theo ATC được mua tại 2 khu vực
2. Mức độ tiêu thụ thuốc
376
Lượt mua
400
300
360
256
253
265
270
200
120
137
105
100
90
45
0
Khác
J
A
N
Nội thành
TM
R
D
S
V
H
Ngoại thành
Số lượng thuốc được mua tại nội thành và ngoại thành
theo phân loại ATC
B
2. Mức độ tiêu thụ thuốc
Nội thành
Ngoại thành
TT
Nhóm thuốc Số lượng Tỷ lệ % Nhóm thuốc Số lượng
Tỷ lệ %
1
J01
359
15,8
J01
235
17,4
2
N02
230
11,6
N02
224
16,6
3
A11
147
10,1
A11
131
9,7
4
S01
124
6,5
H02
81
6,0
5
R05
115
5,1
R05
65
4,8
5 phân nhóm thuốc được bán nhiều nhất theo ATC
3. Hành vi mua bán thuốc của người dân
Nội thành
Đối tượng
Ngoại thành
Chung
n
%
n
%
n
%
Có mua kháng sinh
440
34,0
255
39,1
795
35,7
Có đơn
41
9,3
5
2,0
46
6,6
- Tuân thủ theo đơn
33
80,5
4
80,0
37
80,4
- Không tuân thủ
8
19,5
1
20,0
9
19,6
Không có đơn
399
90,7
250
98,0
649
93,4
- Khách yêu cấu
175
43,9
186
74,4
361
55,6
- Người bán quyết định
224
56,1
64
25,6
288
44,4
Hành vi mua bán thuốc kháng sinh
3. Hành vi mua bán thuốc của người dân
35.00%
33.08%
30.99%
30.00%
25.00%
20.00%
15.00%
10.00%
5.21%
5.00%
2.70%
0.31%
0.77%
0.00%
1 loại kháng sinh
2 loại kháng sinh
Nội thành
3 loại khang sinh
Ngoại thành
Lượng kháng sinh/khách hàng có mua kháng sinh
3. Hành vi mua bán thuốc của người dân
Nội thành
Chỉ số
TB
SD
Không mua KS
50,3
44,0
Có mua KS
79,0
68,3
Chung
60,0
54,5
Ngoại thành
p
<0,05
TB
SD
15,9
18,3
19
21,5
17,8
16,2
p
<0,05
Chi phí trung bình/khách hàng mua và không mua kháng sinh (1.000đ)
3. Hành vi mua bán thuốc của người dân
Nội thành
Chỉ số
Không mua KS
TB
SD
50,3
44,0
Có mua KS
79,0
68,3
Chung
60,0
54,5
Ngoại thành
p
<0,05
TB
SD
15,9
18,3
19
21,5
17,8
16,2
p
<0,05
Chi phí trung bình cho thuốc kháng sinh/khách hàng (1.000đ)
3. Hành vi mua bán thuốc của người dân
Tên biệt dược
Hoạt chất
Hàm lượng
Giá trung
bình
Nguồn gốc
Augbactam
Amoxicillin
Acid lavulanic
625mg/viên
5.000 /viên
Hậu Giang
Rapiclav
Amoxicillin
Acid clavulanic
625mg/viên
6.000 đ/viên
Ấn Độ
Augmentin
Amoxicillin
Acid clavulanic
625mg/viên
12.000 đ/viên
GSK
(Châu Âu)
Cladiclarin
Clarithromycin
250mg/viên
3.000 đ/viên
Cagipharm
(vn)
Clarithromycin
Clarithromycin
250mg/viên
3.000 đ/viên
Ấn Độ
Kkerimed
Clarithromycin
250mg/viên
10.000 đ/viên
Medochemie
(Châu Âu)
So sánh giá mua theo nguồn gốc của một số kháng sinh
được dùng phổ biến.
KẾT LUẬN
1. So sánh thực trạng kinh doanh thuốc của các nhà thuốc khu vực
nội thành và ngoại thành Hà Nội
• Thực trạng kinh doanh thuốc tại khu vực nội thành HN tốt hơn tại khu vực
ngoại thành HN, được đánh giá qua số chỉ tiêu như: Số lượng nhà thuốc đạt
tiêu chuẩn GPP, thời gian phục vụ khách hàng trung bình/ngày, trình độ
chuyên môn của chủ nhà thuốc, số lượng và trình độ chuyên môn của nhân
viên bán thuốc.
• Theo kết quả phỏng vấn chủ nhà thuốc và người bán thuốc ở cả hai khu vực
cho thấy nhóm thuốc kháng sinh được bán nhiều nhất, tiếp theo là nhóm
thuốc sử dụng cho đường hô hấp và nhóm vitamin. Các nhóm thuốc này
không chỉ được bán với số lượng nhiều nhất mà còn đem lại lợi nhuận cao
nhất cho nhà thuốc.
KẾT LUẬN
2. Hành vi mua thuốc của người dân
2.1. Đặc điểm của khách hàng mua thuốc.
Giống nhau:
• Tại cả hai khu vực, tỷ lệ khách hàng nữ giới đi mua thuốc nhiều hơn nam giới
(>60%).
• Nhóm tuổi có tỷ lệ đi mua thuốc nhiều nhất là nhóm tuổi 26 – 40, tiếp theo là
nhóm tuổi 41- 60. Nhóm tuổi có tỷ lệ đi mua thuốc ít nhất là nhóm <15.
• Số lượt khách hàng đi mua thuốc hộ cho người khác chiếm gần 1/3 trong tổng số
lượt khách hàng đi mua thuốc tại cả hai khu vực.
Khác nhau:
• Trung bình mỗi ngày các nhà thuốc nội thành có trên 40 lượt khách hàng đến
mua, nhiều gấp đôi số so với số khách tại các nhà thuốc ngoại thành.
KẾT LUẬN
2. Hành vi mua thuốc của người dân
2.2 Mức độ tiêu thụ thuốc
• Các nhóm thuốc được tiêu thụ nhiều nhất tại hai khu vực giống nhau. Trừ nhóm
corticoid được dùng khá phổ biến tại ngoại thành.
•Số lượng khách hàng mua thuốc kháng sinh chiếm hơn 1/3 trong tổng số khách
hàng, chủ yếu là mua kháng sinh mà không có đơn thuốc (>90%).
•Số thuốc trung bình/1 lần mua tại ngoại thành nhiều hơn nội thành.
2.3 Hành vi mua thuốc kháng sinh của người dân
•Tỷ lệ khách hàng mua từ 2 loại kháng sinh trở lên đã giảm.
•Chi phí trung bình cho 1 lần mua thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh của khách hàng
ở nội thành cao hơn ngoại thành.
•Chi phí trung bình cho thuốc KS ngoại so với KS nội ở nội thành cao gấp 6,5 lần. Ở
ngoại thành tỷ lệ này không khác biệt.
KHUYẾN NGHỊ
1. Tăng cường hệ thống quản lý nhà nước về y tế để giám sát
nghiêm ngặt các quy chế, chế độ đã ban hành đặc biệt là quy chế
kê đơn và bán thuốc theo đơn của Bộ y tế.
2. Tiếp tục triển khai và tích cực phổ biến kiến thức về sử dụng
thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm cho người dân.
3. Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn về dùng thuốc và
tư vấn thuốc cho người bán tại các NTTN. Ưu tiên ở vùng ngoại
thành, nơi điều kiện kinh tế và y tế còn nhiều khó khăn.
4. Khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư công nghệ,
KHKT để sản xuất các sản phẩm đặc trị có giá trị cao.
Em xin trân trọng cảm ơn!