Lượng giá tác động của biến đổi khí hậu đối với nghề cá biển

Download Report

Transcript Lượng giá tác động của biến đổi khí hậu đối với nghề cá biển

Lượng giá tác động của biến đổi
khí hậu đối với nghề cá biển
Nguyễn Viết Thành
Adapted from Sumaila ‘s presentation at IIFET 2012 conference in Dar es Salaam, Tanzania
Nội dung trình bày
 Tác động của biến đổi khí hậu đối
với các đại dương;
 Lượng giá tác động của biến đổi khí
hậu đối với nghề cá biển thế giới;
 Đề xuất lượng giá tác động của biến
đổi khí hậu đối với nghề cá các tỉnh
phía Bắc (VBB).
 Một số kết luận, kiến nghị
Tác động của biến đổi khí hậu đối với
các đại dương
Tác động của biến đổi khí hậu đối với đại dương
Đại dương đã trở nên:
• Nóng hơn (nhiệt độ trung bình của 300 m bề mặt đại dương đã tăng
khoảng 0.2oC trong giai đoạn giữa thập niên 1950s và1990s);
• Ít băng trên biển hơn (diện tích băng trên biển vào mùa hè ở Bắc cực
giảm trung bình khoảng 7.4% trên một thập niên);
• Tăng lượng acid;
• Ít ôxy hơn ở một số vùng, mực nước biển tăng lên, thay đổi năng
suất sơ cấp.
Tác động của biến đổi khí hậu
Thay đổi vật lý ở
các đại dương
↑ Nhiệt độ bề
mặt;
 Băng tan;
 ↑ acid hóa;
 ↑ Giảm oxy ở
các vùng ven
biển;
 ↑ Mực nước
biển.
Thay đổi sinh học, sinh
thái học ở các đại dương
CÁ THỂ
• Sinh sản;
• Tăng trưởng;
• Kích thước.
ĐÀN CÁ
• Phân bố;
• Mật độ;
• Sự bổ sung cá thể mới.
QUẦN XÃ
• Thành phần loài;
• Loài ngoại lai, tuyệt
chủng.
HỆ SINH
• Năng suất;
• Tương tác giữa các loài.
THÁI
Cheung et al. (2010); Hoegh-Guldberg and Bruno (2010); Brander (2010)
Tóm lại, biến đổi khí hậu sẽ …
• Tác động đến năng suất và phân bổ sinh khối hải
sản tại các đại dương
Cheung et al. (2010); Hoegh-Guldberg and Bruno (2010); Brander (2010)
Mật độ các loài ngoại lai đến năm 2050s
Kịch bản: phát thải trung bình (SRES A1B ~ 780 ppm đến 2100)
* Tỉ lệ các loài ngoại lai cao ở Bắc cực và vùng biển gần Nam cực
Cheung et al. (2009) Fish and Fisheries
Dự báo sản lượng tiềm năng đến năm 2055
Kịch bản: phát thải trung bình
• Sản lượng khai thác hải sản có thể giảm ở các vùng biển nhiệt đới và tăng ở các
vùng ôn đới.
Cheung, Lam, Kearney, Sarmiento, Watson and Pauly (2010) Global Change Biology
Sản lượng khai thác tiềm năng theo vĩ độ
Global ocean
Latitude (degree)
70
50
30
10
-10
-30
-50
-70
-0.3
-0.1
0.1
0.3
0.5
0.7
Change in catch potential (%)
Lượng giá tác động của BDKH đối
với nghề cá thế giới
Tác động của biến đổi khí hậu
• Biến đổi khí hậu sẽ tác động đến:
• Sản lượng đánh bắt;
• An ninh lương thực;
• Giá trị của sản lượng đánh bắt;
• Chi phí đánh bắt;
• Lợi nhuận của các công ty khai thác hải sản;
• Thu nhập của ngư dân;
• Phân bổ lợi ích của các quốc gia, khu vực và các nhóm người
khác nhau.
Sumaila et al. (2011) Nature Climate Change
Tổng quan nghiên cứu tác động của BDKH
đối với nghề cá từ 1982 -2006
Sumaila et al. (2011) Nature Climate Change
Các nghiên cứu đáng chú ý về tác động của
BDKH đối với nghề cá
Nghiên cứu: tác động của hiện tượng acid hóa đai
dương đối với nghề khai thác nhuyễn thể thương mại
của Mỹ - Ocean acidification impacts on US
commercial mollusks fishery (Cooley & Doney, 2009):
• Kết quả: tìm thấy giảm doanh thu, việc làm và tác
động gián tiếp lên toàn bộ nền kinh tế.
Nghiên cứu nghề cá trích Châu Âu - European
Sardine fisheries (Garaza-Gil et al., 2010):
Sardines
• Kết quả: lợi nhuận có thể giảm1.4% hàng
năm khi nhiệt độ bề mặt nược biển tăng lên.
 Các nghiên cứu hiện tại chủ yếu tập trung ở cấp địa
phương và khu vực;
 Chưa có nghiên cứu ở quy mô toàn cầu.
Phương pháp lượng giá
Các kịch bản:
1. SRES A1B – phát thải trung bình (khí
CO2 duy trì ở mức 720 ppm vào năm
2100);
2.
Phát thải trung bình (A1B) và đại dương
bị ô nhiễm.
Phương pháp lượng giá
Dự báo thay đổi khí hậu toàn cầu
Dự báo phân bố các loài
Thành phần loài ở mỗi
vùng EEZ
SL tiềm năng &
thực tế (t)
Giá bán tại bến
của mỗi loài
($/tấn)
Các loại ngư cụ
Chi phí
đơn vị SL
($/tấn)
Tổng chi phí
đánh bắt ($)
Giá trị SL ($)
Lợi nhuận khai thác
ở mỗi vùng EEZ
Phương pháp lượng giá
• Sử dụng mô hình để dự báo sự thay đổi của các
chỉ số sau đây theo hai kịch bản của biến đổi khí
hậu đã được lựa chọn:
– Lợi nhuận:
• Giá trị khai thác;
• Chi phí khai thác.
– Nguồn cung cấp dinh dưỡng từ sản phẩm khai thác.
Dự báo thay đổi sản lượng khai thác ở vùng đặc quyền
kinh tế vào năm 2050s theo kịch bản phát thải TB
Lam et al. (in prep.)
Dự báo thay đổi lợi nhuận từ khai thác hải sản của các
quốc gia vào năm 2050s theo kịch bản phát thải TB
Lam et al. (in prep.)
Dự báo thay đổi lợi nhuận nghề cá theo các kịch bản
biến đổi khí hậu
Lam et al. (in prep.)
Lượng giá tác động của BDKH đối
với nghề cá các tỉnh phía Bắc (VBB)
Kịch bản biến đổi khí hậu tại VN
Kịch bản phát thải trung bình (B2) được khuyến cáo sử dụng
tại Việt Nam:
1.
Tăng dân số, phát triển kinh tế, thay đổi công nghệ ở
mức trung bình;
2.
Đến năm 2100, nhiệt độ ở nước ta có thể tăng 2,3 độ C
so với trung bình thời kỳ 1980-1999. Nhiệt độ ở các
vùng khí hậu phía Bắc và Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn
so với nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Nam.
3.
Lượng mưa tăng 5% so với trung bình thời kỳ 19801999. Ở các vùng khí hậu phía Bắc lượng mưa tăng cao
hơn các vùng khí hậu phía Nam;
4.
Mực nước biển có thể dâng cao hơn đến 75 cm so với
trung bình giai đoạn 1980-1999.
Tổng quan nghề cá VBB
Nguồn: Tổng cục Thủy sản 2012
Đề xuất phương pháp lượng giá
Kịch bản biến đổi khí hậu
Dự báo phân bố các loài cá ở VBB
Thay đổi thành phần
loài ở VBB
SL tiềm năng & thực tế (t)
Gia bán tại bến
của mỗi loài
($/tấn)
Các loại ngư cụ
Chi phí
đơn vị SL
($/tấn)
Tổng chi phí
đánh bắt ($)
Giá trị SL ($)
Lợi nhuận khai thác ở
VBB
Bão
Một số kết luận
• Biến đổi khí hậu có tác động đến nghề cá biển;
• Biến đổi khí hậu có thể gây thiệt hại cho nghề cá ở
các vùng vĩ độ thấp (gần xích đạo) và mang lại lợi
ích cho nghề cá ở các vùng vĩ độ cao (gần cực);
• Nghiên cứu tác động của BDKH đối với nghề cá là
lĩnh vực mới, số lượng nghiên cứu còn rất ít;
• Có thể sử dụng phương pháp thay đổi năng suất để
lượng giá tác động của biến đổi khí hậu đối với
nghề cá;
• Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu lượng giá tác động
của BDKH đối với nghề cá biển
Kiến nghị
• Lượng giá tác động của biến đổi khí hậu là một lĩnh
vực nghiên cứu liên ngành vì vậy cần có sự phối
hợp của các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác
nhau như: kinh tế, sinh học, sinh thái học…
• Đây là một lĩnh vực nghiên cứu mới không chỉ đối
với Việt Nam mà còn đối với thế giới vì vậy cần có
sự phối hợp giữa các chuyên gia trong và ngoài
nước để thực hiện nghiên cứu;