2. Chương 1

Download Report

Transcript 2. Chương 1

Chöông I CHUÛ NGHÓA DUY VAÄT BIEÄN CHÖÙNG CHUÛ NGHÓA DUY VAÄT BIEÄN CHÖÙNG 1.

Söï ñoái laäp giöõa CNDV vaø CNDT trong vieäc giaûi quyeát vaán ñeà cô baûn cuûa trieát hoïc Ăngghen viết “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại ”.

Vấn đề cơ bản của triết học được phân tích trên hai mặt:

  

cái nào có trước?

cái nào có sau?

cái nào quyết định cái nào?

Các trường phái triết học

Bao gồm những người thừa nhận tính thứ nhất của vật chất Bao gồm những người thừa nhận tính thứ nhất của ý thức

Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật

Những hình thức khác nhau của chủ nghĩa duy vật:

Chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ thời cổ đại Chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình thế kỷ XVI-XVIII.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

II. QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VC, YT, MỐI QUAN HỆ GIỮA VC & YT 1. VẬT CHẤT 1.1. Quan điểm của CNDV trước Mác về VC và những hạn chế cơ bản của nó + CNDV trước Mác quan niệm bản chất của thế giới là vật chất. Vật chất là một hay một số chất đầu tiên tạo nên mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.

* Quan niệm về VC như trên có những mặt tích cực nhưng đã bộc lộ nhiều hạn chế : Chưa phân biệt được VC với vật thể nên (đã đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể); không có cơ sở để xác định bản chất của YT nên cũng Không xác định đúng mối quan hệ giữa VC & YT; v.v.

để.

Những hạn chế trên đã làm CNDV trước Mác trở thành CNDV không triệt

Lênin đã đưa ra định nghĩa:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ”

* Những trong nội dung cần lưu định nghĩa về vật chất của Lênin ý 1). VC là “thực tại khách quan”.

Thực tại khách quan là tất cả những gì tồn tại ngoài YT, không phụ thuộc vào YT.

YT Tồn tại ngoài YT, không phụ thuộc vào là tồn tại khách quan.

2). “Tồn tại khách quan” quan trọng nhất của VC.

là thuộc tính

3). VC khi tác động vào các giác quan của con người thì gây ra cho con người cảm giác; 4). Con người có thể nhận thức được VC thông qua các giác quan của mình;

* Ý nghĩa định nghĩa VC của Lênin 1 ).

Khắc phục hạn chế các quan điểm của CNDV trước Mác về VC; 2). Tạo được luận cứ khoa học cho việc nhận thức VC trong cả tự nhiên và XH; 3).

Bước đầu giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm DVBC .

1.3. Quan điểm của CNDVBC về những phương thức, hình thức tồn tại của VC Theo quan là: điểm của CNDVBC, những phương thức, hình thức tồn tại của VC 1). Vận động; 2 ). Không gian; 3). Thời gian.

1.3.1. Vận động

Khái niệm “vận động” Vận động là dùng để chỉ thay đổi vũ trụ.

mọi sự và mọi quá trình diễn ra trong Vận động là phương thức tồn tại của VC Vận động là phương thức tồn tại của VC vì nhờ vận động, thông qua vận động mà các dạng của VC mới biểu hiện được sự tồn tại của mình.

Nguyên nhân của sự vận động:

Do sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất. Đó chính là sự tự thân vận động của vật chất.

Những hình thức vận động cơ bản VĐ thể hiện qua 5 hình thức cơ bản: 1). VĐ cơ học: Sự thay đổi về vị trí.

2). VĐ vật lý: Sự thay đổi của các hiện tượng, các quá trình vật lý.

3). VĐ hóa học: Sự thay đổi của các quá trình kết hợp và phân giải các chất.

4). VĐ sinh học: Sự thay đổi của cơ thể sống.

5). VĐ xã hội: Sự thay đổi của các lĩnh vực trong đời sống xã hội.

Đứng im Đứng im là một trạng thái đặc biệt của VĐ – VĐ trong cân bằng.

Đứng im là tương đối, tạm thời.

+ Đứng im là tương đối vì đứng im chỉ đúng khi xét nó với một hay một số hình thức VĐ; ngay trong một hình thức VĐ thì nó cũng chỉ đúng với một hay một số quan hệ.

+ Đứng im là tạm thời trong vì nó chỉ tồn tại một thời gian nhất định.

1.3.2.

Không gian

Khái niệm “không gian” KG là khái niệm dùng để chỉ vị trí, quảng tính các dạng tồn tại của VC.

Chiều của KG: cao, KG có 3 chiều: chiều chiều rộng và chiều dài.

1.3.3. Thời gian Khái niệm “thời gian” TG là khái niệm dùng để chỉ sự kế tiếp, độ dài diễn biến, chuyển hóa nhanh hay chậm của các qúa trình.

Chiều của TG: TG có 1 chiều – chiều từ quá khứ đến tương lai.

- KG, TG là những hình thức tồn tại của VC Vì các dạng của VC chỉ có thể biểu hiện sự tồn tại của mình bằng KG, TG.

Vận động, không gian, thời gian là những phương thức, hình thức tồn tại của vật chất nên :

Vật chất, vận động, không gian, thời gian

không tách rời nhau.

Vận động, không gian, thời gian

đều tồn tại khách quan

như VC.

Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

2. Ý thức

2.1.Nguồn gốc của ý thức

BỘ NÃO NGƯỜI

THẾ GIỚI KHÁCH QUAN

LAO ĐỘNG

NGÔN NGỮ

2.2. Bản chất của YT

Về bản chất, ý thức là người; ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

Phản ánh năng động, sáng tạo Khả năng tiếp nhận thông tin; xử lý thông tin, phát hiện ý nghĩa của thông tin, sáng tạo thông tin mới, v.v.

Hình ảnh chủ quan của TGKQ Hình ảnh về TGKQ nhưng hình ảnh ấy không hoàn toàn chính xác và đầy đủ như TGKQ mà đã bị chủ quan của con người cải biến đi.

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a/ Vật chất quyết định ý thức

+ Vật chất sự ra đời của ý thức + Những nội dung của ý thức đều là sự phản ánh từ hiện thực khách quan

b/ Ý thức tác động trở lại vật chất Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất theo 2 hướng Ý thức thúc đẩy hiện thực.

kìm hãm sự phát triển của các quá trình