Những rủi ro trong quản lý chi tiêu công

Download Report

Transcript Những rủi ro trong quản lý chi tiêu công

THÁCH THỨC CỦA CÁC CƠ QUAN KIỂM
TOÁN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẢM BẢO TÍNH MINH
BẠCH VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH
TRONG QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
PGS,TS. Đoàn Xuân Tiên
Phó Tổng KTNN Việt Nam
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1
Xu hướng chi tiêu công của các nước
2
Những rủi ro trong quản lý chi tiêu công
3
Vai trò, thách thức của KTNN trong tăng
cường tính minh bạch và trách nhiệm giải
trình trong quản lý chi tiêu công
Phần 1. Xu hướng chi tiêu công của các nước
Xu hướng
tăng chi
Sự phát
triển kinh
tế của đất
nước.
Chức năng,
nhiệm vụ
của nhà
nước thực
hiện tăng
Phần 2. Rủi ro trong quản lý chi tiêu công
Rủ ro
Cản trở
sự phát
triển;
không đạt
mục tiêu
Tăng vay
nợ hoặc
tăng các
khoản thu
mới
Phần 2. Rủi ro trong quản lý chi tiêu công
Cản trở sự phát triển của nền kinh tế
Phân bổ các nguồn lực
kém hiệu quả
Không có cơ chế
kiểm soát chặt chẽ
Tăng chi không hợp lý, thiếu tính cạnh tranh
Phần 2. Rủi ro trong quản lý chi tiêu công
Tăng vay nợ, tăng các khoản thu
Tạo nguồn bù đắp tăng chi
Giảm tiết kiệm của
các hộ gia đình
Giảm tích lũy của
doanh nghiệp
Giảm khả năng
đầu tư
Phần 3. Vai trò, thách thức của KTNN trong
tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm
giải trình trong quản lý chi tiêu công
3.1. Vai trò của KTNN trong tăng cường tính
minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý
chi tiêu công
3.2. Thách thức của KTNN trong tăng cường tính
minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý
chi tiêu công
7
Vai trò tăng
cường tính
minh bạch
và trách
nhiệm giải
trình trong
quản lý chi
tiêu công
Công cụ quan trọng giúp Nhà nước quản lý,
điều hành có hiệu quả ngân sách, tiền và tài
sản nhà nước.
Hỗ trợ quản lý, kiểm soát chi; là công cụ
quan trọng để phối hợp, gắn kết chính sách
tài khoá và tiền tệ, hạn chế tác động bất lợi.
Góp phần ngăn ngừa rủi ro, ngăn chặn các
sai phạm, nâng cao hiệu quả trong chi tiêu
công khi thực hiện kiểm toán.
Cùng kiểm toán chi tiêu công, kiểm toán nợ
công giúp Chính phủ có được bức tranh
toàn diện về thu, chi, nợ Chính phủ, nhất là
các khoản nợ tiềm tàng, từ đó hạn chế rủi
ro đối với các nghĩa vụ dự phòng
Vai trò trong công khai kết quả kiểm toán
KTNN giúp Chính phủ giải toả trách nhiệm trước
Quốc hội và nhân dân
Việc lựa chọn quy mô, đơn vị kiểm toán
hàng năm và cho kế hoạch trung hạn
Thách thức tăng
cường minh
bạch và trách
nhiệm giải
trình trong
quản lý chi
tiêu công
Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực.
Rủi ro kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp
kiểm toán viên
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả và chất
lượng kiểm toán.
Từng bước thực hiện kiểm toán hoạt động, chú
trọng hơn đến kiểm toán theo chuyên đề chuyên
sâu và kiểm toán trước; hướng tới kiểm toán trách
nhiệm kinh tế
Giải pháp
chủ yếu
Nâng cao năng lực, chất lượng, phát triển đội
ngũ KTV có đạo đức trong sáng, kiến thức và
kỹ năng tương xứng với yêu cầu; hoàn thiện
quy trình, chuẩn mực kiểm toán
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng
kiểm toán
Tăng cường, nâng cao hiệu quả phối hợp với
các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ..., tạo điều
kiện để hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu
lực, hiệu quả kiểm toán,
Tiếp thu áp dụng những phương pháp kiểm toán
mới, tham gia kiểm toán liên quốc gia; tăng cường
ứng dụng phương pháp tiên tiến, hiện đại và tin học
hóa trong hoạt động kiểm toán, phù hợp với xu thế
phát triển và hội nhập