không biểu thị hàm số y = ax 2

Download Report

Transcript không biểu thị hàm số y = ax 2

KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập:
a) Cho ví dụ về hàm số y = ax2 (a  0) .
b) Xác định hệ số a, nêu tính chất hàm số
ở câu a?
Bài 1: Công thức nào sau đây biểu thị
hàm số y = ax2 (a  0) ?
A.y = -3x
- biểu thị hàm số y = ax2 (a  0)
2
B.y = - 2x
- không biểu thị hàm số y = ax2(a  0)
2
5
C.y = 2
x
D.y = (m - 3)x
(m là tham số)
- không biểu thị hàm số y = ax2(a  0)
2
2 (ay =
2(a
0)ax
- -biểu
không
thị biểu
hàm thị
số hàm
y = axsố
khi
m0)3
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào đúng, khẳng định nào sai?
Khẳng định
a) Hàm số y =2x2 đồng biến khi x> 0,
nghịch biến khi x<0
Đúng Sai
X
b) Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x> 0,
nghịch biến kh x<0
X
c) Hàm số y= 0,5x2 có giá trị nhỏ nhất
là y = 0 khi x = 0
X
c) Hàm số y= - 0,5x2 có giá trị lớn nhất
là y = 0 khi x = 0
X
Hàm số y = ax2 (a  0) xác định với mọi
giá trị của x thuộc R
a) Nếu a>0 thì hàm số đồng biến khi x>0,
nghịch biến khi x<0
b) Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0,
nghịch biến khi x>0
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào đúng, khẳng định nào sai?
Khẳng định
a) Hàm số y =2x2 đồng biến khi x> 0,
nghịch biến khi x<0
Đúng Sai
X
b) Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x> 0,
nghịch biến kh x<0
X
c) Hàm số y= 0,5x2 có giá trị nhỏ nhất
là y = 0 khi x = 0
X
c) Hàm số y= - 0,5x2 có giá trị lớn nhất
là y = 0 khi x = 0
X
Hàm số y = ax2 (a  0) xác định với mọi
giá trị của x thuộc R
a) Nếu a>0 thì hàm số đồng biến khi x>0,
nghịch biến khi x<0
b) Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0,
nghịch biến khi x>0
c) Nếu a>0 thì y>0 với mọi giá trị của x  0;y=0
khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
d) Nếu a>0 thì y>0 với mọi giá trị của x  0 ;y=0
khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
Bµi 1: Cho hµm sè y = ( m – 2)x2 (1)
a)Tìm các giá trị của m để hàm số (1) có
dạng y = ax2(a  0) ?
b) Tìm các giá trị của m để hàm số (1) đồng
biến khi x < 0.
Bài 1. Cho hàm số y = 4x2
a) Tính các giá trị tương ứng của y rồi
điền kết quả vào các ô trống trong bảng
sau
x
y = 4x2
-2
-1
2
16
1
b) Tìm x biết y =12
0
1
2
2
?
0
1
16
12
Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = 5x
2
So sánh f(2010) và f(2011)
Lời giải:
Vì a = 5 >0 nên hàm số đồng biến khi x>0
Ta có 0<x1<x2 suy ra f(x1)<f(x2)
Do 0< 2010< 2011 => f( 2010) < f( 2011)
Bài 2: Lực F của gió khi thổi vuông góc với
cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận
tốc v của gió theo công thức F= av2 ( a là
hằng số).
Biết rằng vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác
dụng lên cánh buồm của một con thuyền
bằng 120N(Niu –tơn).
a) Tính hằng số a.
Bài 2:
Lực F của gió khi thổi vuông góc với cánh
buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v
của gió theo công thức F= av2 (a là hằng số).
Biết rằng vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác
dụng lên cánh buồm của một con thuyền
bằng 120N(Niu –tơn).
a) Tính hằng số a.
b) Tính lực F khi v=10m/s; v = 20m/s
Bài 2:
Lực F của gió khi thổi vuông góc với cánh
buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v
của gió theo công thức F= av2 (a là hằng số).
Biết rằng vận tốc gió bằng 2m/s thì lực tác
dụng lên cánh buồm của một con thuyền
bằng 120N(Niu –tơn).
a) Tính hằng số a.
b) Tính lực F khi v=10m/s; v = 20m/s
c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu
được một áp lực tối đa là 12000N. Em hãy
tính xem cánh buồm có chịu được gió bão
có vận tốc gió 90 km/h hay không?
GHI NHỚ
+ Tính chất hàm số y = ax2 (a  0)
+ Các dạng toán:
. Dạng 1: Nhận biết hàm số y = ax2 (a  0)
. Dạng 2: Vận dụng tính chất hàm số y = ax2 (a  0)
. Dạng 3: Tính giá trị hàm số khi biết giá trị biến
số và ngược lại.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
-Học thuộc tính chất và nhận xét của hàm số
y = ax (a  0)
- Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm bài
tập1, 2 SGK trang 31
Bài tập:
“ Chứng minh rằng hàm số y = (m2-2m+3)x2
luôn đồng biến khi x>0 với mọi giá tri của m”
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết ?” và bài đọc
thêm trang 31, 32 SGK
- Nghiên cứu trước bài: Đồ thị hàm số
2
y = ax (a  0)
2
Lời giải
a) Hàm số y = ( m – 2)x2 có dạng y = ax2 (a  0)
khi m - 2  0
m2
Lời giải
a) Hàm số y = ( m – 2)x2 có dạng y = ax2 (a  0)
khi m - 2  0
m2
b) Với m  2 hàm số y = ( m – 2)x2 đồng biến
khi x<0 nên m - 2 < 0
 m < 2 ( thỏa mãn m  2 )
b) Tìm x biết y =12
Khi y = 12 , ta có: 4x2 = 12
2
 x =3
 x = 3 và x = - 3
a) Tính hằng số a.
Ta có F=av2 . Thay F = 120, v=2.
Ta được: 120 = a.2
 a = 30
b) Tính F khi v=10m/s; v=20m/s
Theo câu (a) : a = 30 , ta có F= 30v2
Khi v= 10 thì F= 30.100= 3000N
Khi v= 20 thì F= 30.400 = 12000N
c) Đổi 90km/h= 25m/s
Lực tác dụng nên cánh buồm khi vận tốc
gió v = 25m/s là:
F= 30.252= 18750N
Do áp lực tối đa cánh buồm chịu được là
12000N nên cánh buồm không thể chịu
được gió bão có vận tốc gió 90 km/h