PPgiangdayTINHOC

Download Report

Transcript PPgiangdayTINHOC

PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY TIN HỌC
3 TC
Dựa theo tài liệu của
ThS Tạ Thị Thanh Bình
Bộ môn Tin học ứng dụngKhoa CNTT
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1- Khái niệm dạy học:“Dạy học là một quá trình gồm toàn
bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người
học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động
với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết,
các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ
sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra trong
.
toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”.
2- Khái niệm về phương pháp
Phương pháp dạy học là cách thức mà người dạy tuân thủ
suốt trong quá trình thực hiện các công việc liên quan đến
việc dạy nhằm làm cho việc dạy đạt được mục đích yêu
cầu học với người học
“Ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ nh÷ng h×nh thøc vµ c¸ch
thøc, th«ng qua ®ã vµ b»ng c¸ch ®ã gi¸o viªn vµ
häc sinh lÜnh héi nh÷ng hiÖn thùc tù nhiªn vµ x·
héi xung quanh trong nh÷ng ®iÒu kiÖn häc tËp cô
thÓ.“ (Meyer, H.1987).
3 - Mục đích của môn phương pháp
Là đào tạo giáo viên để truyền thụ những tri thức mới, dạy học sinh cách
tư duy, dạy các kĩ năng phục vụ cuộc sống.
Đối với quá trình dạy/học nơi nhận tin là con người do đó sự thất thoát
thông tin còn do yếu tố tâm lí – sinh học. Các thống kê sau đây cho thấy
với các vật mang tin khác nhau ảnh hưởng đến khả năng nhận tin của
“người” như thế nào:
Lượng thông tin phát ........ Vật mang tin ......... Lượng thông tin nhận
.......(100 %) ................................Lời nói ...........................5% - 10 %
........(100%)................................Hình ảnh ..............................20 %
........(100%)...........................Lời nói + Hình ảnh......................25 %
........(100%).......................... Thao tác thí nghiệm ..................75 %
Nếu giáo viên chỉ dùng lời giảng và phương pháp đọc ghi thì có khả
năng 90% kiến thức truyền giảng bị rơi mất khỏi tâm trí học sinh!
Vậy cần phải có phương pháp để nâng lượng thông tin thu nhận
được lên đến mức tối đa có thể được.
4-- TÌM HIỂU SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP
4.1 Một số lý do cơ bản tạo sự hứng thú:
1 - Giáo viên dạy hấp dẫn
2 - Môn học có ý nghĩa
3 - Dễ học
4 - Đạt điểm cao
4.2. Biểu hiện hứng thú
1 - Đi học đúng giờ
2 - Chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ
3 - Tích cực phát biểu
4- Cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giải lao
5- Thường đọc sách và tài liệu có liên quan .
6- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
7- Luôn suy nghĩ tìm tòi
8 - Băn khoăn suy nghĩ về v.đề chưa hiểu sâu
9 - Hay gặp gỡ bạn bè và thầy giáo để trao đổi.*
4.3. Ảnh hưởng đến sự hứng thú
1
GV giảng không hấp dẫn
2
GV ít liên hệ thực tế
3
GV hiểu biết chưa sâu
4
GV khắt khe ít cởi mở
5
Môn học khó
6
Tài liệu và TBị giảng dạy thiếu
4.4 - Hứng thú là gì
4.4.1- Khái niệm: Hứng thú là thái độ
đặc biệt của cá nhân đối với đốí tượng
nào đó, vừa có ý nghĩa cuộc sống, vừa
có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình LĐ
4.4.2 - Vai trò hứng thú: Làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng hiệu
quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc. Vì thế cùng với nhu
cầu, hứng thú là một trong hệ thống động lực của nhân cách, là một nét
đẹp mang lại sự thành công. Høng thó cña c¸ nh©n mÆc dï phô
thuéc vµo những ®Æc ®iÓm cña kh¸ch thÓ vµ những phÈm chÊt
t©m lý cña bản th©n c¸ nh©n (trình ®é văn ho¸, gi¸o dôc, năng
lùc, tÝnh chÊt cña hä, cuèi cïng vÉn ®îc hình thµnh bëi ngêi
4.4. Hứng thú trong học tập
Trong học tập tư duy tích cực được kích thích sẽ xuất hiện
thái độ tích cực đối với những môn học. Qua đó hình thành
hứng thú học tập; gây cho HS hưng phấn, xúc cảm tăng và làm tăng
hiệu quả của quá trình nhận thức, nảy sinh sáng tạo để thỏa mãn hứng
thú. Do vËy høng thó häc tËp lµ mét ®iÒu quan träng ®Ó thóc
®Èy qu¸ trình häc tËp, n©ng cao nhËn thøc t duy, s¸ng t¹o cña
ngêi
häc sinh.
1). Chuyện
phát biểu là chuyện của ai đó chứ không phải của mình.
Mình không phát biểu thì sẽ có người khác phát biểu.
2). Không muốn là người đầu tiên.
3).Không phát biểu không sao, họa hoằn lắm mới gọi trúng mình.
4). Sợ phát biểu nếu sai sẽ bị mất hình tượng.
5). Tranh thủ học môn khác.
6). Thói quen thụ động, nhút nhát.
5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO VIÊN XÂY DỰNG SỰ HỨNG THÚ
5.1: Đ/k
1. Kiến thức đầy đủ,
khoa học và chính
xác là hành trang
không thể thiếu
được của GV
2. Sử dụng SGK
sáng tạo kết hợp
các phương tiện
hỗ trợ tích cực
4. Cải tiến phương
pháp truyền thụ
(Mỗi giờ dạy là một
hướng đi riêng biệt,
lôi cuốn HS vào
tình huống có vấn
đê)
3. Cách tổ chức
về mối quan hệ
giao tiếp giữa
thầy và trò trong
quá trình HT
5- Khuyến khích
học tập theo
phương châm chấp
nhận mắc lỗi trong
quá trình HT
5.2. Nhiệm vụ đặt ra với Giáo viên là
1- GV có phương pháp dạy học thích hợp: Ph¸t hiÖn vµ nhËn
biÕt nh÷ng ph¬ng ph¸p d¹y häc nµo lµm cho gi¸o viªn
ph¶i d¹y Ýt mµ häc sinh häc ®îc nhiÒu, vµ lµm kh«ng
khÝ nhµ trêng bít huyªn n¸o, bít nhµm ch¸n, bít sù nhäc
nh»n kh«ng cÇn thiÕt, t¨ng cêng sù høng thó, t¨ng cêng
tù do vµ ®a ®Õn nh÷ng tiÕn bé thùc sù..".
2- Tích cực tìm tòi sáng tạo
3 - Yêu mến HS
Less teach Learn more
5.3. Thay đổi cách dạy, thay đổi cách học
- Để thay đổi hoàn toàn phương pháp, tư duy đã thành thói quen không
thể một sớm một chiều. Không thể để HS tiếp tục hưởng thụ một quá
trình giáo dục bắt buộc, khô cứng, hoàn toàn không có tính sáng tạo.
- Trình độ và kiến thức của người thầy cũng cần phải được nâng lên đủ
để dạy dỗ, truyền đạt cho học sinh.
- Người giáo viên cần phải thường xuyên tự nâng sự hiểu biết về thế
giới chung quanh.
- Tham khảo đồng nghiệp để xây dựng cho mình phương pháp dạy khoa
học nhất, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh, tạo sự
hứng thú trong học tập cho học sinh ngay khi lớp 1.
5.4- Kích thích tư duy sáng tạo
Tư duy sáng tạo là gì ?
(Gạt bỏ những kiến thức thông thường; Gạt bỏ những kinh nghiệm
quá khứ; Tạo điều kiện để phát triển tư duy).
KẺ THÙ LỚN NHẤT LÀM HẠN CHẾ KHẢ
NĂNG TRÍ NÃO CHÍNH LÀ SỰ RẬP KHUÔN,
LƯỜI BIẾNG TRONG SUY NGHĨ . HÃY TIN
TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CỦA CON NGƯỜI
6. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tạo hứng thú.
những Đ/K gì để áp dụng tốt phương pháp dạy học gây hứng thú?
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
• Thảo luận 30 phút:Hãy nêu: Mục tiêu; Ưu; nhược; ý kiến của bạn về một
số phương pháp dạy học bạn đã được trải qua trong học tập và rèn luyện.
Phương
pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược điểm
Ý kiến bình luận
1. Thuyết
trình
- Truyền đạt
thông tin
- Cung cấp
tổng quan về
chủ đề
- Khơi dậy
nhóm HT
- Kích thích
suy nghĩ
- Đến được
với nhiều
người nghe
-Đề cập
được nhiều
thông tin
một cách
nhanh chóng
-Dễ tổ chức
- Người nghe
thụ động
- Thông tin
chỉ có một
chiều
- Có thể trở
nên nhàm
chán
-người học
không thể
hiện kiến
thức và kỹ
năng.
- Cần có kế hoạch trình
tự cẩn thận
- Phần trình bày phải
duy trì được sự quan
tâm của người học
- Cần cho phép đăt câu
hỏi hoặc đề nghị làm rõ
- Nên có phương tiện hỗ
trợ
- Khuyến khích ghi
chép.
- Cần khái quát điểm
chính
2. Thao diễn minh họa
Phương
pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược điểm
Ý kiến bình luận
Giảng
viên
minh họa
một hoạt
động cho
thấy một
kỹ năng
hoặc một
số hiện
tượng
trong khi
học viên
quan sát
- Dạy một
nhiệm vụ cụ
thể
- Phát triển
kỹ năng quan
sát
- Giới thiệu
một kỹ thuật
mới
- nâng cao
hiểu biết của
người học về
nguyên tắc,
khái niệm, kỹ
thuật
- Khơi dậy
sự quan tâm
đối với chủ
đề
- Sử dụng từ
một giác
quan trở lên
như nghe,
nhìn, cảm
giác
- Có thể sử
dụng vật
thực hoặc
mô hình
- Thông
thương không
thích hợp với
lớp đông
- Người học có
thể không
quan tâm đến
nữa nếu phần
minh họa quá
dài
- Cần giải thích rõ
ràng
- Duy trì nhịp độ
trình bày như nhau
- Để các Học viên
cùng tham gia
- Đảm bảo có đầy
đủ trang thiết bị
- Biết mình đang
làm gì
3.Thực hành thí nghiệm
Phương
pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược điểm
Ý kiến bình luận
Người
học được
tham gia
vào các
hoạt
đông
thực
hành "
được
động tay
động
chân"
- Phát triển các
kỹ năng quan
sát
- Nâng cao: kỹ
năng làm việc
bằng chân tay
- Tư duy phê
phán phân tích
- Kỹ năng áp
dụng và kiểm
chứng lý thuyết
- kỹ năng trình
bày kết quả
- Củng cố lý thuyết
- Các nguyên tắc
được minh họa hiệu
quả
- Khuyến khích sự
hợp tác chia sẽ kiến
thức nguồn lực
- Khuyến khích chú
ý đến an toàn chính
xác
- Đánh giá sự tiến bộ
của nhau
- Đánh giá được hiệu
quả của các chiến
lược giảng khác
nhau
- Trang thiết
bị có thể còn
nhiều bất
cập
- Nhiệm vụ
vượt quá
thời gian dự
kiến
- Tốn nhiều
thời gian tổ
chức
- Chú ý độ
an toàn
- Mục đích của bài
tập rõ ràng
- Bảo đảm người
học phải vận dụng
được thiết bị, tài
liệu
- Bảo đảm đưa ra
hướng dẫn rõ ràng
- Các bài tập cần
có bổ trợ một số
chiến lược khác
- Cần giám sát
chặt chẽ
- Tuân thủ an toàn
nghề nghiệp
4. Hội thảo
Phương
pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược điểm
Ý kiến bình
luận
Thảo
luận
nhóm,
thành
viên của
nhóm
đứng lên
trình bày
kết quả
- Tiến hành
nghiên cứu
chuyên sâu
- Phát triển
kỹ năng
trình bày và
phát triển
lập luận
- Phát triển
các kỹ năng
nói
- Phát triển
các kỹ năng
đánh giá phê
phán
- Khuyến khích học
- Các học viên không
- Cần sắp xếp
viên tiến hành các
nghiên cứu độc đáo
- Tạo điều kiện cho
các học viên chấp
nhận vai trò lãnh
đạo
- Tạo điều kiện cho
các học viên học hỏi
lẫn nhau
- Cho phép giảng
viên quan sát sự tiến
bộ của học viên
- Cho phép các học
viên trình bày kiên
thức cá nhân có giá
trị trước lớp
phải lúc nào cũng
chuẩn bị đầy đủ &
điều này gây cản trở
phần nào thảo luận
- Chất lượng phần
trình bày có thể nghèo
nàn
- Các học viên có thể
không chú ý đầy đủ tới
bài viết
- Học viên đóng vai
trò là người nghe thụ
động
- Đôi khi đây được coi
là một cách thức để
giảng viên trốn tránh
trách nhiệm.
chỗ ngồi cho tất
cả mọi người có
bầu không khí
thoải mái
- Có sẵn trang
thiết bị cần thiết
- Cần hỗ trợ cho
các học viên để
làm rõ mục tiêu,
tài liệu, phương
pháp trình bày
- Kế hoạch thảo
luận và sử dụng
ý kiến đóng góp
của học viên
- Phần trình bày
không được lãng
phí thời gian
5. Trò chơi
Phương pháp
Hoạt động
học tập này cố
gắn các tình
huống thực
của đời sống.
Các học viên
nhận những
vai hoặc vị trí
giống như
trong cuộc
sống thực
Mục tiêu
ưu điểm
nhược
Ý kiến bình luận
- Học qua làm
- Thu hút tất cả các
- Một số
- Cần có các quy tắc
- Khuyến khích
học bạn bè
- Dạy các kỹ
năng giải quyết
vấn đề và ra
quyết định
- Khuyến khích
cảm thông đối
với các quan
điểm khác
- Phát triển về
sự tự nhận thức
học viên cùng vui.
- Bổ sung tính đa
dạng cho khóa học
- Cho phép chấp
nhận rủi ro trong
môi trường an toàn
- Các tình huống
thực trong cuộc sống
có thể được sao chép
lại để mô phỏng
học viên
không thích
mô phỏng
- Có thể
mất nhiền
thời gian để
xây dựng
nên
- Các tình
huống có
thể là quá
đơn giản
hoặc không
thực tế
và phương hướng
được viết ra một
cách rõ ràng
- Các hoạt động càng
hiện thực bao nhiêu
càng tốt
- Bảo đảm phải được
chuẩn bị kỹ
- Bảo đảm người học
có cac kỹ năng cần
thiết để tham gia trò
chơi này
- Phát triển kỹ
năng về quá
trình phân tích
- Thực hành các kỹ
năng học được trong
tình huống thực
- Khuyến khích các
học viên giải quyết
vấn đề, sự tương tác
giữa người học .
- Phản ánh toàn bộ
quá trình cũng như
kết quả vào lúc kết
thúc.
6. Đóng vai
Phương
pháp
Mục tiêu
Một tình
huống thực
được dựng
lên. Học
viên đóng
các vai thích
hợp trong
tình huống
đó. Sau đó
mọi người
phân tích và
thảo luận về
vai đã đóng
- Thực hành
các kỹ năng
mới
- Nâng cao
khả năng tự
nhận thức,
nói
- Tôn trọng
những quan
điểm khác
- Tìm kiếm
giải pháp
cho các vấn
đề khác
nhau
ưu điểm
nhược điểm
- Một số người
luận
học quá e dè để
tham gia một
- Chiến lược học
cách có hiệu
tập tích cực, tham
gia
quả
- Nhấn mạnh và rút - Chỉ cần một
ra các cảm giác,
nhóm nhỏ
tình cảm, những
- Có thể phát
điều có vai trò nhất
triển thành các
định trong các tình
tình huống
huống đời sống
không có thực
- Kích thích thảo
thực
- Có thể kiểm
chứng thái độ và
sửa đổi theo cách
thức không gây sợ
hãi
Ý kiến bình
luận
- Tình huống
và các vai
diễn phải
được xác
định rõ ràng
- Theo dõi
thời gian hạn
định
- Phải nhạy
cảm với các
quan điểm
khác
- Khi cần,
phê phán tích
cực và phân
tích vai trò
7. Báo cáo kinh nghiệm
Phương pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược
điểm
Ý kiến bình luận
Tham gia
khóa học với
kinh nghiệm
công tác thực
tế. Họ vận
dụng lý thuyết
vào các ứng
dụng thực
tiễn. Người
hoc cần thể
hiện năng lực
của mình.
- Đưa ra kinh
nghiệm thực trong
tình huống công
việc thực
- Nâng cao kỹ
năng dạy nghề
- Thiết lập sự tự
nhận thức về môi
trường làm việc
và mối quan hệ
với những người
cùng làm việc
- Hợp nhất các
thành tố tại nơi
làm việc và ngoài
môi trường làm
việc của khóa học
- Thúc đẩy
học viên
làm việc
một cách
thực sự
- Quan sát
tình huống
đời sống
thực
- Cho phép
áp dụng lý
thuyết vào
tình huống
thực tế
- Ban quản
lý tại nơi
làm việc
không được
báo cáo đầy
đủ về kinh
nghiệm
công tác
cần có
- Một số
người xem
người học
là sự phiền
toái
- Cần chuẩn bị cẩn
thận cho đến khi
trình bày rõ ràng
cho ban quản lý nơi
làm việc
- Có các chuyến đi
để có kinh nghiệm
trước khi làm việc
- Ban quản lý phải
có hiệu quả
- Việc đánh giá phải
có giá trị và đáng tin
cậy
8. Tham quan thực tế
Phương pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược
điểm
Ý kiến bình luận
Học viên tham
gia chuyến đi đã
có trong kế
hoạch để thu
thập những
thông tin về tình
huống thực tế
trong đời sống
- Phát triển các
kỹ năng quan
sát
- Liên hệ lý
thuyết với vấn
đề "thực"
- Gợi nên sự
hứng thú
- Làm đa dạng
chương trình
- Quan sát đời
sống thực một
cách trực tiếp
- Tăng cường
việc học tập
- Làm cho tình
huống có
nhiều ý nghĩa
hơn
- Người học
viên có cơ hội
để nói chuyện
với người trực
tiếp làm việc
- Mất thời
gian tổ
chức
- Vấn đề
chi phí
- Chỉ một
số ít người
có thể tham
gia
- Các nghĩa
vụ pháp lý,
an toàn và
bồi thường
- Cần tổ chức tốt
với các mục tiêu rõ
ràng
- Đưa cho học viên
các bài tập/ vấn đề
cụ thể để giải quyết
- Đánh giá hiệu quả
của chuyến đi với
các học viên và
nhân viên
9. Động não
Phương pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược
điểm
Ý kiến bình
luận
Bài giảng
không có cấu
trúc. Tất cả
các học viên
đưa ra ý
tưởng, ý kiến
về một chủ đề
- Có càng nhiều
ý tưởng càng tốt
- Khuyến khích
suy nghĩ về một
chủ đề
- Gợi nên sự
quan tâm về một
chủ đề
- Động cơ thúc
đẩy
- Có thể
mang lại giải
pháp cho
vấn đề
- Phát triển
các kỹ năng
của học viên
về thảo luận
nói
- Khuyến
khích các
học viên
tham gia
- Có thể
mất thời
gian vào
những ý
tưởng "vô
bổ"
- Có thể trở
thành tình
trạng lộn
xộn
- Cần có người
lãnh đạo tài
năng
- Viết các ý
tưởng lên bảng/
giấy khổ to....
- Đối xử lịch sự
với các câu trả
lời, không thảo
luận ý nghĩa
- Sử dụng cho
nhóm nhỏ
10. Thảo luận nhóm
Phương pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược điểm
Nhóm nhỏ tập
hợp lại với nhau
để nói chuyện
một cách thân
mật về một chủ
đề cụ thể. Các ý
kiến, kinh
nghiệm, ý
tưởng được đưa
ra và thảo luận
- Tìm kiếm
các giải pháp
- Phát triển
các kế hoạch
hành động
- Phát triển
các kỹ năng
nói
- Khai thác
các ý tưởng
- Phân tích
thông tin
- Cho phép
các cá nhân
đưa ra ý kiến
riêng của
mình
- Giúp phát
triển các
phẩm chất
lãnh đạo
- Cho phép
các cá nhân
tham gia một
cách tích cực
- Gợi nên sự
hứng thú
- Có thể mất
thời gian
- Một số
người học có
thể chiếm ưu
thế trong phần
thảo luận
- Có thể trở
thành bài tập
về "chia sẻ sự
yếu kém"
Ý kiến bình luận
- Cần người lãnh
đạo tài năng
- Làm rõ những
điểm đã nêu
- Tóm tắt kết quả
thảo luận vào cuối
bài giảng
11. Hướng dẫn từng người học
Phương pháp
Giảng viên
mỗi lần chỉ
làm việc với
một học viên
Mục tiêu
ưu điểm
nhược điểm
Ý kiến bình luận
- Giúp học
viên nhận
được sự chú
ý đầy đủ,
toàn bộ của
giảng viên
- Phát triển
kỹ năng một
cách nhanh
chóng
- Thúc đẩy
việc học tập
tự quản
- Được giảng viên
quan tâm đầy đủ
- Đưa ra câu hỏi
trực tiếp với giảng
viên khi gặp
những vấn đề khó
- Thông tin phản
hồi và sửa chữa
ngay
- Cho phép tự điều
chỉnh nhịp độ
- Là học viên hài
lòng
- Học viên tham
gia tích cực
- Tốn thời
gian và tiền
bạc
- Khó sắp
xếp thời
gian trong
lịch biểu đã
quá chặt chẽ
của giảng
viên
- Giảng viên phải
chuẩn bị rất tốt
- Phải xác định rõ
công việc cần đạt
được
- Giảng viên với
tư cách là nguồn
- Trang thiết bị
phải phù hợp và
sẵn có
12. Dạy trên máy tính
Phương pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược điểm
Ý kiến bình luận
Theo nhóm hay
một mình, người
học sử dụng phần
mềm máy tính
như một phần của
chương trình học
tập đã được lên kế
hoạch. Phần mềm
này được sử dụng
để hướng dẫn
thực hành
- Đào tạo từ xa
- Thông tin
phản hồi và
việc đào tạo
được tiêu
chuẩn hóa
- Thực hành
một kỹ năng
cho đến khi
thành thạo
- Tự điều chỉnh
nhịp độ học tập
- Hiệu quả
về chi phí
- Giảm thời
gian đào tạo
- Có thể tiến
hành đào
tạo vào bất
kỳ lúc nào
- Các học
viên thích
loại hình
đào tạo này
- Các cơ sở
nhỏ có thể
không đủ
tiền mua
phần mềm
- Người học
phải biết sử
dụng máy
tính
- Nơi yên tĩnh để
làm việc
- Cần trao đổi các
vấn đề với giáo
viên hướng dẫn
13. Nghe nhìn
Phương pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược
Ý kiến bình luận
Là một kỹ
thuật được sử
dụng rộng rãi
do băng video
thích hợp cho
đào tạo ngày
càng sẵn có
- Trình bày tài
liệu do các
chuyên gia trong
lĩnh vực này xây
dựng theo
phương pháp
logic và thú vị
- Trình bày tài
liêu có thể còn
chưa dễ dàng
tiếp cận đối với
học viên
- Tạo nên một
thời gian nghỉ
trong chương
trình đào tạo
- Có thể đưa ra
nhiều chủ đề
- Thườngmang
tính kích thích
và thống nhất
từ đầu đến cuối
- Đánh gía cao
những bộ
phim/video
hay
- Do khoảng
thời gian quay
là cố định nên
có thể lên kế
hoạch vào bài
giảng
- Chi phí
- Giao tiếp
một chiều
- Trang
thiết bị đắt
tiền
- Một số
giảng viên
lê thuộc
quá nhiều
vào phim
ảnh/ video
- Cần có địa điểm
thích hợp
- Xem trước bộ
phim/ video để
bạn có thể nêu bật
những lĩnh vựac
phục vụ cho nội
dung thảo luận cụ
thể
- Xem xét lại bộ
phim/ video khi
quay xong
- Có thể cần thiết
phải quay lại để
hiệu chỉnh một số
điểm
14. Tập huấn
Phương pháp
Mục tiêu
ưu điểm
nhược điểm
Ý kiến bình luận
Một bài giảng
được tổ chức
trong đó người
học được yêu
cầu cùng làm
việc với nhau
(hoặc theo
nhóm) về
những chủ đề/
chủ điểm
chung
- Giải quyết
các vấn đề
- Làm nảy sinh
các vấn đề tiếp
theo
- Nghiên cứu
chuyên sâu
các chủ đề
- Phát triển
một triết lý
làm việc
- Có thể là một
phần của một
hiệp ước hay
hội nghị
- Mức độ tham
gia cao
- Cạnh tranh
và/ hoặc cùng
hợp tác giữa
các nhóm
- Duy trì sự
quan tâm và
nhiệt tình
- Tạo nên các ý
tưởng có thể
cùng chia sẻ
- Bổ sung tính
đa dạng cho
đào tạo
- Tổ chức và
thực hiện có
thể mất
nhiều thời
gian
- Sô lượng
người học
lớn
- Người học
phải sẵn
lòng và có
thể làm việc
một cách
độc lập và
hợp tác
cùng nhau
- Cần có địa điểm
thích hợp để tối đa
hóa nỗ lực làm việc
- Cần có các nguồn
lực phù hợp
- Đề ra các mục
tiêu rõ ràng
- Bảo đảm buổi tập
huấn được thực
hiện một cách trôi
chảy bởi người
hướng dẫn hiệu quả
song không áp đặt
- Khái quát, tóm tắt
lại vào cuối buổi
tập huấn
Tiết giảng tẻ nhạt
1 - Giảng viên không giới thiệu chủ đề rõ ràng
2 - GV không nêu rõ mục đích bài học.
3 - GV nói mà không hề chú ý đến người học
4 - GV sử dụng từ ngữ xã lạ mà không giải thích
5 - Không có kết cấu logic bài giảng
6 - Bài giảng đề cập đến tất cả các phần (không trọng tâm)
7 - Không đủ kiến thức và thông tin để thông tin mới có ý nghĩa
Nêu nguyên nhân tiết giảng tẻ nhạt (phía giáo viên)?
Tiết giảng hào hứng
1 - GV ngay lập tức khơi dậy sự tò mò bằng
câu hỏi lý thú hoặc một hoạt động gây ngạc nhiên.
2 - GV nêu rõ kết quả đạt được trong bài giảng
3 - GV sử dụng thuật ngữ và từ ngữ đơn giản quen thuộc
4 - GV giải thích cẩn thận có minh họa .
5 - GV tiến hành các bước logic. Kết nối thông tin mới và thông tin cũ
6 - GV buộc nguời học tham gia tích cực vào bài giảng bằng cách đặt câu
hỏi và thúc đẩy thảo luận
7 - GV sử dụng thiết bi dạy học trong tiết học
8 - GV nhiệt tình trong suốt bài giảng
Nêu nguyên nhân tiết giảng hào hứng (phía giáo viên)?
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
• Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ
rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo
dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích
cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào
phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung
vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo
phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy
theo phương pháp thụ động.
1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
•Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học
sinh.
• Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
•Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
(theo nhóm)
• Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
2. So sánh đặc trưng dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
3. Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề
•Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. SV thực hiện
cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm
việc của sinh viên
•Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để SV tìm ra cách giải quyết vấn đề. Học
sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV
và SV cùng đánh giá.
•Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. SV phát hiện
và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải
pháp. SV thực hiện cách giải quyết vấn đề. GV và SV cùng đánh giá.
•Mức 4 : SV tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình
hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. SV giải quyết vấn đề, tự
đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc.
Bảng kiểm cho việc lựa chọn phương pháp giảng dạy
Mỗi khi lựa chọn Phương pháp giảng dạy cho một tiết học, môn học bạn
cần kiểm tra xem các phương pháp đưa ra có đạt được yêu cầu:
1 - Phù hợp với các kết quả học tập cần đạt đã nêu không?
2 - Phù hợp với đặc điểm đối tượng người học không?
3 - Phù hợp với trang thiết bị,phương tiện &các nguồn lực chung sẵn có không?
4 - Có thể tạo cơ hội để có thông tin phản hồi củng cố điều chỉnh không?
5 - Có thể giúp người học vuợt qua các trở ngại khó khăn trong học tập chưa?
6 - Có thể tạo cơ hội cho người học liên lệ giữa học và thực tế chưa?
7 - Có tạo cơ hội để học tự quản không?
8 - Có đủ đa dạng để khơi dậy và duy trì sự quan tâm của người học không?
9 - Chuyên môn của giáo viên có đủ đáp ứng các yêu cầu của chương trình và
bài giảng không?
4- PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC TÍCH CỰC
MÔN TIN HỌC
Trong giảng dạy Tin học. C¸c tiÕt häc ë tiÕt d¹y bµi míi thêng lµ
c¸c bµi luyÖn tËp trùc tiÕp, ®¬n giản, gióp häc sinh n¾m ®îc
(hoÆc thuéc ®îc). Trong bµi häc míi đ· bíc ®Çu híng dÉn kü
năng thùc hµnh, vËn dông kiÕn thøc míi häc.
Phần luyÖn tËp, s¾p xÕp theo thø tù tõ ®¬n giản ®Õn phøc
t¹p dÇn. Néi dung, møc ®é c¸c bµi tËp thực hành cần phï hîp víi
năng lùc cña häc sinh, kÓ cả c¸c d¹ng bµi míi; Mét sè bµi tËp
trong nhiÒu tiÕt thùc hµnh, luyªn tËp cã thÓ chuyÓn thµnh c¸c
trß ch¬i häc tËp g©y høng thó häc tËp cho häc sinh, võa gióp
cho häc sinh cñng cè kü năng thùc hµnh. Cïng víi m¹ch kiÕn
thøc lµ c¬ héi tèt nhÊt ®Ó ph¸t triÓn năng lùc trÝ tuÖ. kh«ng
những thÓ hiÖn trong m«n Tin học mµ cßn ®îc øng dông réng
r·i trong c¸c m«n häc kh¸c.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO
HỨNG THÚ CHO NGƯỜI HỌC
Thuyết trình,
công não
Thảo luận nhóm
Hướng dẫn
đọc tài liệu
Đóng vai
Tự nghiên cứu
Chiếu phim minh hoạ
Trò chơi
Kể chuyện
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIN HỌC
TRONG XU THẾ MỚI
1. Mục tiêu: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề
nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và
bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực người công dân, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (luật GD).
Môn tin học phối hợp cùng với các môn học khác góp phần thực
hiện mục tiêu trên
2. Đối tuợng: PP dạy học Tin học nghiên cứu quá trình dạy học môn tin
học về thực chất là quá trình GD thông qua việc dạy học môn Tin học
Giáo viên
N.Dung
dạy
Học sinh
học
Nội dung
M. tiêu
P.Phap
3. Nhiệm vụ của phương pháp giảng dạy Tin học
là nghiên cứu những mối quan hệ có tính quy luật giữa các thành phần của
quá trình dạy môn tin học. Chủ yếu là giữa mục tiêu, nội dung và phương
pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn này theo các mục tiêu
đặt ra
- Căn cứ vào nhiệm vụ của nhà trường, và đặc điểm của môn tin học để xác
định những nhiệm vụ dạy học tin học và đề ra đường lối thực hiện nhiệm vụ
đó.
- Xác định nội dung và trình tự sắp xếp các vấn đề rút ra từ khoa học tin
học, sao cho phù hợp với yêu cầu đào tạo và hoàn cảnh Vỉệt Nam
- PP DH tin học cần giải đáp các câu hỏi sau:
?
*/ Dạy tin học để làm gì (làm rõ mục tiêu dạy học môn tin học)
*/ Dạy những gì trong tin học (Xác định rõ nội dung)
*/ Dạy môn tin học thế nào? ( Nghiên cứu sâu Nguyên tắc, Phương
pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học )
nhiệm vụ của phương pháp dạy học tin học (tiếp)
3.1 Xác định mục tiêu môn tin học cần giải đáp câu hỏi
Cần trang bị một học vấn tin học thế nào để đáp ứng yêu cầu CNH-HDH
- Yêu cầu nhiệm vụ của môn tin học ở mỗi cấp, mỗi lớp, mỗi loại hình trường
- Yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể về phương diện phát triển tư duy (thuật toán).
3.2 . Xác định nội dung môn tin học
- Những yếu tố tin học nào cần được đưa vào từng cấp học
- Chương trình tin học phải dựa trên căn cứ nào để đáp ứng được yêu cầu CNH-HDH
3.3 Phương pháp dạy học môn tin học
- Cần đổi mới PPDH theo hướng nào?; dạy tự học môn tin học như thế nào?
- Xây dựng và sử dụng phòng học bộ môn tin học thế nào?
- Sử dụng CNTT và truyền thông như công cụ dạy môn tin học thế nào?
- Cách dạy các môn học trong tin học thế nào? (đại cương, lập trình, hệ điều hành...)
- Thực hiện phân hóa HS (giỏi, yếu kém) thế nào?
3.4. Nhiệm vụ môn phuơng pháp dạy học tin học trong nhà trường SP
(suy nghĩ cá nhân 10 phut)
Trang bị những tri thức cơ bản về dạy Tin học
- Những hiểu biết về môn tin học như một chuyên ngành
- Nắm vững mục tiêu, đối tương, phương pháp, chưong trình SGK
lập kế hoạch dạy học, tiến hành từng tiết lên lơp
Rèn luyên những kỹ năng cơ bản về dạy Tin học
- Tìm hiểu chương trình, đối tượng HS, lập kế hoạch
- Tiến hành dạy , kiểm tra đánh giá HS- Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ
HS yếu. Hỗ trợ dạy môn tin học thông qua GVCN và PHHS
Bồi dưỡng tính cảm nghề nghiệp, phảm chất đạo đức của người GV
- Cần làm cho SV thấy rõ vai trò, vị trí, tri thúc
và kỹ năng tin học. Rèn luyện đức tính kiên trì, cẩn thận , vượt khó
tính chính xác, thói quen tự kiểm tra
Phát triển năng lực tự đào tạo, tự NC về PPDH tin học
- Kết hợp quá trình đào tạo và tự đào tạo
Tự thích ứng với sự thay đổi chương trình SGK môn tin học
- Tiến hành NC các đề tài về dạy học tin học
Đôi với (SV chuẩn bị thành giáo viên) môn PP dạy tin họccó những nhiệm vụ gì
4. Những khoa học có liên quan.
4.1. Triết học duy vật biện chứng: Chỉ ra con đường đúng đắn để
nhận thức chân lý khách quan . Cung cấp phương pháp NC đúng đắn :
xem xét những hiện tượng GD trong quá trình phát triển mối quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, trong sự mâu thuẫn thống nhất, phát hiện những
sự biến đổi số lương dẫn đến bến đổi chất lượng.
VD: khai niệm trường và thuộc tính của đối tượng QL
4.2. Với Toán học: Tin có nguồn gốc từ Toán , đặc biệt khoa học tính
tóan. Đa số các khái niệm, mô hình tình huống công việc, mô tả thuật
tóan... được diễn đạt bằng ngôn ngữ của Toán học . Tóan học là công
cụ không thể thiếu được trong NC Tin học. Nếu thiếu hiểu biết về
tóan sẽ gây nên những khó khăn rất lớn trong học tập Tin học nhất là
lập trình.
khoa học liên quan
4.3. Giáo dục học: Quá trình dạy Tin học là bộ phận của quá trình GD
nói chung. Chịu sự chi phối của quá trình GD, vận dung những thành tưụ
về GD học của nước ta và trên thế giới để xác định mục tiêu của môn Tin
trong toàn bộ hệ thống GD . Quy định nội dung và phương pháp dạy học
phù hợp với sự phát triển hiện nay của KHGD và yêu cầu hình thành
nhân cách HS (những phần mềm GD phải là sự kết hợp giữa chuyên gia tin học và nhà GD học)
4.4. Tâm lý học: Phải dựa vào tâm lý học trẻ em, tâm lý học phát triển,
tâm lý học học tập để xác định mục đích yêu cầu về nội dung phương
pháp cho từng cấp học, từng lớp học. Thành tưu mới của tâm lý học đã
thành nguồn gốc, cơ sở cho nhiều phương pháp dạy học mới đạt hiệu
quả cao thúc đẩy nhanh công cuộc cải cách học tập (Gây hứng thú tâm
lý)
khoa học liên quan
4.5. Logic học: Tính logic là bắt buộc với mọi khoahọc. Dựa và logic
người ta trình bày những khái niệm một cách chính xác , những lập
luận có căn cứ. Để có chương trình cho máy tính trước hết phải đảm
bảo tính logic của thuật tóan, rồi tiếp đến là tính logic của chương
trình. Những mệnh để, câu lệnh, rẽ nhánh , câu lệch lặp, giá trị hàm
nhận kiẻu logic là những đối tượng liên quan mật thiết và chặt chẽ với
những phép tóan logic.
4.6. Những khoa học khác: Ngoài ra PPDH Tin học còn liên quan
đến Lý thuyết sác xuất, Thống kê toán học, phân tích đánh giá các số
liệu quan sát, thực nghiệm. Với lý thuyết hệ thống để xem xét quá
trình dạy học một cách khoa học.
5. Định hướng quá trình dạy học môn tin học trong nhà trường.
5.1. Căn cứ xác định, phân tích mục đích dạy học môn Tin học:
- Xuất phát từ mục tiêu GD nước ta " phát triển tòan diện"
- Vị trí: Trang bị những hiểu biết cơ bản về CNTT & vai trò của CNTT.
- Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy, thuật
tóan. Góp phần hỗ trợ cho hoạt động học tập.
Phát triển và phân tích mục tiêu
*/ Về kiến thức: Trang bị cho HS một cách tương đối có hệ thống khái
niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học máy tính.
*/ Về kỹ năng: HS có khả năng sử dụng máy tính và mạng máy tính
phụcvụ học tập Tin học, các môn học khác và cuộc sống
*/ Về thái độ Có phong cách làm việc hợp lý, khoa học và chính xác. Có
hiẻu biết mọt số vấn đề xã hội, kinh tế , đạo đức liên quan
5.2. Yêu cầu và nguyên lý giáo dục thực hiện trong dạy học Tin học.
Thực hiện mục tiêu của môn tin học diễn ra trong một quá trình dạy học có tổ
chức, có kế hoạch bằng cách để học sinh làm việc với nội dung: Đảm bảo tính
cơ bản , toàn diện, thiết thực , hiện đại có hệ thống , coi trọng GD tư tưởng ,ý
thức công dân: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc VHDT
- Khái niệm biến
- Câu lệch rẻ nhánh
- Định nghĩa chương trình con
- Phương pháp xây dựng chương trình
từ trên xuống
- Quy tắc đặt tên
- Quy tắc khai báo tham chiếu cho
chương trình
- Quy tắc suy đoán quy lạ thành quen,
xem xét tương tự
Thể hiện phương pháp luận của
KH tin học cùng hoạt động tri
tuệ và hoạt động thực tiễn
Những tư tưởng về thế giới
quan, chính trị, đạo đức trực
tiếp liên hệ với khoa học
hoặc trưc tiếp suy luận từ
khoa học tin học
6. Bài giảng kỹ năng
Trong giảng dạy Tin học. Phương pháp sử dung phổ biến nhất đó là "Dạy theo
phương pháp bài giảng kỹ năng"
6.1. Yêu cầu với giảng viên trong tiết dạy kỹ năng:
1 - Thao diễn , minh họa các kỹ năng cho người học
xem như một chu trình hoạt động hoàn chỉnh.
2 - Chia nhỏ kỹ năng này thành các công việc có liên quan nhưng tách
bạch và phải minh họa chúng.
3 - Nói và sau đó thử nghiệm bằng kỹ năng với kết quả đạt được.
4 - Tổ chức cho người học thực hành liên tục những công việc nhỏ cho
đến khi đạt mục đích
5 - Đảm bảo các công việc nhỏ này phải được kết nối lại với nhau
Hãy suy nghĩ một lát phương pháp dạy người học cầm chuột và kích chuột
6.2. Trình diễn bài giảng kỹ năng
1 - Giải thích (vắn tắt) về mục tiêu bài giảng
2 - Thao diễn minh họa (toàn bộ kỹ năng tốc độ bình thường
 thao diễn từng buớc thật chậm kết hợp giải thích và làm lại lần
cuối bình thường)
3 - Thực hành củng cố và liên tưởng
4 - Ý kiến phản hồi
5 - Ra câu hỏi
6 - Bài tập thực hành.
7 - Chỉ dẫn từng người
8 - Kiểm tra và đánh giá kết quả
Hãy suy nghĩ một lát phương pháp dạy người học cầm chuột và kích chuột
6.3 - Ba giai đoạn giảng dạy kỹ năng
Giai đoạn
Đặc điểm của giai đoạn
P.P giảng dạy thích hợp
Giới thiệu
hay nhận
thức
(Thông tin
về kỹ năng)
- Người học cố gắng ghi nhận
các kỹ năng . Phân tích và nói
ra những điều đang học
- Tầm quan trong và những
dấu hiệu quan trọng.
- Người học có thể căng thẳng
- Thao diễn minh họa toàn bộ kỹ năng
- Người học "phải làm gì, làm thế nào? mong
đợi điều gì và sử dụng thể thức nào. Khuyến
khích trao đổi
- Biết cách nhận biết dấu hiệu, đưa ra nhiều
cách phân biệt chất lượng và thích hợp.
- Phản hồi ý kiến người học
Phát triển
hay nắm
chắc (thực
hành các
mẫu hành
vi đúng)
- Giảm dần sự quan tâm tới
quá trình nhận thức và k/niệm
- Thực hành các mẫu hành vi
đúng nhằm giảm bớt khả năng
tạo ra phản ứng sai
- Phat triển sự điều phối và
xuất hiện sự nhịp nhàng
- Xuất hiện các chiến lược liên
quan phán xét, lập kế hoạch
- GV tập trung vào kỹ năng . giảm tối thiểu
hướng dẫn bằng lời
- Thực hành chuyên sâu những nhiệm vụ nhỏ
sau đó kết nối dần chúng lại với nhau và thực
hành toàn bộ kỹ năng.
- Khuyến khích ý kiến phản hồi của người
học
- Giới thiệu các chiến lược và kế hoạch
Giai đoạn giảng dạy kỹ năng (tiếp)
Giai đoạn Đặc điểm của giai đoạn
Tự chủ
hay củng
cố (tốc độ
và độ
chính xác
trong thực
hiện)
- Căng thẳng giảm bớt
- Tăng tốc độ thực hiện
và tăng cao độ chính xác
- Kỹ năng trở nên tự
động.
- Chuyển dịch kỹ năng
phát triển cao.
P.P giảng dạy thích hợp
- GV tạo nên sự tiếp nối, thực hành
và phản hồi ngay tức thì
- Tạo cơ hội thực hành toàn bộ kỹ
năng, vì vậy kỹ năng này được học
đi học lại nhiều lần
- Cho phép thường xuyên có ý kiến
phản hồi.
-
6.4. Thực hiện tiến trình giảng dạy kỹ năng: (theo các bước sau)
1 - Giải thích: Vì sao phải học chủ đề này. Các đặc tính của nó
2 - Thao diễn kèm theo giải thích: GV trình bày minh họa, giải thích
các điểm chính trong khi trình bày.
3 - Thao diễn lại: GV trình bày minh họa lại, chỉ dẫn cho SV quan sát
kỹ động tác. (chậm)
4 - Sinh viên thực hành: Giáo viên quan sát từng sinh viên trong thời
gian SV thực hành
5 - Thông tin phản hồi và thao diễn:Gv chi ra những vấn đề còn sai sót
của SV và thao diễn lại.(bình thường)
6 - Sinh viên thực hành: Giáo viên quan sát từng sinh viên trong thời
gian SV thực hành.
7 - Thông tin phản hồi và củng cố: Giảng viên lại chỉ ra những vấn đề
vẫn còn sai sót của SV. và thao diễn lại (nếu cần)- Động viên người
học- Gợi ý tiếp tục thực hành thế nào ?
bài tập chương 4; DẠY KỸ NĂNG
Chia 3 nhóm Suy nghĩ 15 phút và cử 1 người làm GV
1 - Hãy lấy 1 kỹ năng đơn giản trong thể thao: (Cầm kích chuột, Cấu
hình máy tính; Cài đặt modem. Để dạy cho 5 HS.
2 - Tại sao nghĩ răng điều quan trọng là phải thao diễn minh họa những
kỹ năng đó ngay từ đầu bài giảng với tốc độ bình thường.
3 - Tại sao phải tiếp tục phần thao diễn minh họa bằng việc trình bày
từng buớc một , một vài lần cùng với phần giải thích.
4 - Tai sao phần lớn bài giảng này dành cho hoạt động người học.
5 - Làm thế nào để biết được liệu từng học viên đã đạt được kết quả
học tập đề ra cho tiết học hay chưa?
Chương 5. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đại cương về phương tiện dạy học
1 – Kh¸i niÖm vÒ ph¬ng tiÖn d¹y häc: lµ nh÷ng thiÕt
bÞ gi¶ng viªn sö dông, cïng hoÆc kh«ng cïng víi bµi
häc, mµ hç trî viÖc häc cña häc viªn.
2 - ý nghÜa cña Ph¬ng tiÖn d¹y häc:
• Sö dông ®Ó n©ng cao kh¶ n¨ng häc tËp.
• Ph¬ng tiÖn d¹y häc ph¸t triÓn víi ý ®å t¹o nªn sù quan
t©m vÒ chñ ®Ò, thu hót ®îc sù chó ý cña ngêi häc vµ
cung cÊp c¸c th«ng tin bæ Ých
3 - Mục đích sử dụng phương tiện dạy học
• Gîi nªn vµ duy tr× sù quan t©m,
• §¬n gi¶n ho¸ c¸c chØ dÉn,
. • Xóc tiÕn häc tËp [sö dông nhiÒu gi¸c quan],
• Hç trî trÝ nhí.
4 - Chøc n¨ng cña PTDH: (8 chøc n¨ng)
•§¶m b¶o ®Çy ®ñ vµ chÝnh x¸c th«ng tin vÒ c¸c hiÖn
tîng vµ ®èi tîng nghiªn cøu
•N©ng cao tÝnh trùc quan
•T¨ng tÝnh hÊp dÉn, kÝch thÝch ham muèn vµ ph¸t
triÓn høng thó trong häc tËp
•Gia t¨ng cêng ®é lao ®éng vµ häc tËp
•H×nh thµnh kü n¨ng kü x¶o
•TiÕt kiÖm thêi gian m« t¶
•G¾n thùc tÕ víi lý thuyÕt
•H×nh thµnh nh©n c¸ch, thÕ giíi quan, nh©n sinh
quan, rÌn luyÖn t¸c phong lµm viÖc khoa häc
5 - §¶m b¶o an toµn sö dông ph¬ng tiÖn d¹y häc.
• An toµn ®iÖn.
BiÕt s¬ cøu ®iÖn, cã d©y c¾m nguån tiÕp ®Êt, chó ý
®iÖn ¸p cao , më vá thiÕt bÞ ph¶i rót phic c¾m, Kh«ng
dïng trong thêi gian dµi nªn rót phic c¾m ®iÖn
• An toµn thÞ gi¸c.
Tr¸nh ¸nh s¸ng cã cêng ®é m¹nh chiÕu vµo m¾t; Sö
dông tÊm kÝnh b¶o vÖ ®óng nguyªn t¾c
• An toµn thÝnh gi¸c
Tïy theo kÝch thíc phßng häc ®Ó ®iÒu chØnh ©m lîng
(kh«ng vît qu¸ 55dBA ®èi víi phßng häc, héi th¶o).
6 - §¶m b¶o tÝnh hiÖu qu¶
• Sö dông PTDH ®óng lóc. ChØ sö dông PTDH vµo thêi
®iÓm thÝch hîp cña bµi gi¶ng hoÆc giê thùc hµnh
• Kh«ng sö dông PTDH qu¸ liÒu lîng, l¹m dông PTDH
7 - Thùc hiÖn ®óng c¸c nguyªn t¾c sö dông
 HiÖu qu¶ s ph¹m vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ .
 §Þnh híng h×nh thµnh kü n¨ng.
 ChØ chän lùa sö dông mét ph¬ng tiÖn cã hiÖu
qu¶ nhÊt cho bµi gi¶ng.
 Cã néi qui sö dông b¶o qu¶n PTDH.
 Thêng xuyªn båi dìng c¸n bé chuyªn tr¸ch sö
dông PTDH
 Kh«ng nªn mua s¾m c¸c thiÕt bÞ qu¸ cò kü l¹c
hËu.
 B¶o dìng, mua s¾m bæ sung thêng xuyªn.
 §¶m b¶o tÝnh thÈm mü cao .
8- Một số loại phương tiện dạy học chính
Tranh ảnh giáo khoa
Bản đồ giáo khoa
Mô hình mẫu vật
Dụng cụ
TBDH truyền thống
Phim đèn chiếu
Bản trong
Băng đĩa ghi hình
Phần mềm dạy học
Giáo án điện tử
Trang web học tập
TBDH hiện đại
Phòng thí nghiệm ảo
9. Ph¬ng tiªn d¹y häc hiÖn ®¹i
ov
er
hr
ad
9.1 M¸y chiÕu qua ®Çu (Overhead projector)
a/ - C«ng dông: Lµ thiÕt bÞ ®îc sö dông ®Ó chiÕu vµ
phãng to v¨n b¶n vµ h×nh ¶nh tÜnh cã trªn phim nhùa
trong suèt lªn mµn h×nh phôc vô viÖc tr×nh bµy.
b/ – CÊu t¹o
Mµ
n
¶nh
A: ThÊu
kÝnh
E: Th©n m¸y
K: Tay x¸ch
2,5m – 3 m (víi phßng dµi 5-
B: G¬ng
h¾t
C: Tay
chØnh tiªu
cù
D: C«ng
t¾c
nguån
F: Th«ng
khÝ
Overhead- CÊu t¹o bªn trong
ThÊu kÝnh
G¬mg h¾t
¸nh s¸ng tõ ®Ìn
®îc g¬ng lâm
ph¶n chiÕu qua
mét thÊu kÝnh
lªn kÝnh Fresnel.
Däi qua tÊm
nhùa trong suèt
vµo thÊu kÝnh
héi
tô
ph¶n
chiÕu bëi g¬ng
ph¼ng qua mét
thÊu kÝnh héi tô
råi lªn mµn ¶nh
ThÊu kÝnh
Bµn m¸y
Th©n
m¸y
Kinh Fresnel
ThÊu kÝnh
ĐÌn

G¬mg lâm
ph¶n quang
Qu¹t
th«ng
khÝ
c/ - . ChÕ t¹o phim chiÕu: chÕ t¹o thñ c«ng vµ chÕ t¹o víi
sù trî gióp cña m¸y photocopy vµ m¸y vi tÝnh.
overh
ead3
Ngêi viÕt
thñ c«ng
Phim
trong
Phim chiÕu
M¸y vi tÝnh
Photocopy
d/ – Mét sè yªu cÇu vÒ sö dông hiÖu qu¶ m¸y chiÕu
• ¸nh s¸ng phßng häc vµ VÞ trÝ ®Æt m¸y chiÕu
• Víi phim trong khæ A4 sè dßng kh«ng nªn qu¸ 6 dßng vµ
mçi dßng kh«ng nªn qu¸ 6 tõ ( Size >=16)
• Mùc bót viÕt, mùc in ph¶i lµ lo¹i mùc b¸m trªn giÊy trong
• + Phim b¶o qu¶n n¬i kh« r¸o, gi÷a hai phim cÇn ®Æt mét tê
overhea
d4
e – C¸ch sö dông
Bíc1 – §Æt m¸y trªn bÒ mÆt ph¼ng ch¾c ch¾n
Bớc2 – N©ng gi¸ g¬ng ph¶n chiÕu- Më g¬ng
Bíc3 – C¾m phic ®iÖn vµ bËt c«ng t¾c ®Ìn
Bíc4 – §Æt phim nhùa cã néi dung lªn mÆt m¸y.
ChØnh
tiªu cù
Lu ý :
Khi kh«ng sö dông hoÆc thêi gian nghØ dµi, cÇn
t¾t m¸y.
An
toµn ®iÖn vµ báng cã thÓ g©y ra khi tiÕp xóc
víi bãng chiÕu s¸ng chÝnh.
MÁY CHIẾU HÌNH ĐA PHƯƠNG TIỆN
9.2 – C«ng dông: §îc sö dông ®Ó chiÕu vµ phãng to
h×nh ¶nh tÜnh vµ ®éng tõ c¸c nguån kh¸c nhau nh b¨ng
h×nh, ®Üa h×nh, m¸y chiÕu vËt thÓ vµ c¸c s¶n phÈm
phÇn mÒm tõ m¸y tÝnh lªn mµn h×nh phôc vô viÖc tr×nh
bµy.
A: èng kÝnh
B: B¶ng ®iÒu
khiÓn
D: C«ng t¾c
Hc nguån
C: B¶ng
¤ng
nèi
kinh
TC
Hf
E: C¸p
nguån
2,2m- 3,2 m (Hf/Hc~ 1)
G: Th«ng
khÝ
F: Ch©n ®iÒu
chØnh ®é cao gãc
chiÕu
H: §iÒu khiÓn tõ xa
I: N¾p èng kÝnh
2- Nguyên lý hoạt động của
máy chiếu đa phương tiện
TÝn hiÖu h×nh ¶nh
®Çu vµo ®îc m¸y
chiÕu ®a n¨ng nhËn
d¹ng vµ xö lý. Sau ®ã
®îc hÖ thèng ®Ìn
chiÕu s¸ng c«ng suÊt
lín vµ hÖ thèng
quang häc phãng
chiÕu lªn mµn h×nh
3 . Thiết kế, chế tạo nội dung trình chiếu
C¸c
ch¬ng tr×nh b¨ng, ®Üa CD h×nh th«ng qua ®Çu
video, ®Çu CD, DVD. (cã s½n hoÆc tù lµm (x©y dùng
tiÕn tr×nh, quay, dùng...) b¨ng video, ®Üa CD.
MÉu
vËt thÓ, phim chiÕu th«ng qua m¸y chiÕu vËt
thÓ.
PhÇn
mÒm m¸y tÝnh.( cã s½n hoÆc tù thiÕt kÕ b»ng
4c¸ch
– Mét
yªu c¸c
cÇuphÇn
vÒ sö
dông
hiÖudông)
qu¶ m¸y chiÕu
sösè
dông
mÒm
th«ng
• ¸nh s¸ng phßng häc vµ VÞ trÝ ®Æt m¸y chiÕu ®a n¨ng.
• ThiÕt kÕ trang tr×nh chiÕu ( Size >=24) c¸ch dßng
>=1,5
• Kh«ng sö dông trong thêi gian dµi cÇn t¾t m¸y hoÆc
Standby
5 – Cách sử dụng
B¢T:
Bíc1
– Nèi m¸y chiÕu víi CPU m¸y tÝnh
B¬c2
Bíc3
– Nèi nguån ®iÖn
Bíc4Bíc
– Nèi cæng mµn h×nh cña m¸y tÝnh vµo m¸y chiÕu
¢n nót On/OFF
5- ChØnh ®é nÐt b»ng c¸ch xoay nóm chØnh ë cæ èng
kÝnh
T¡T
 Bíc1- ¢n nót ON/OFF
 Bíc2- Chê ®Ìn chuyÓn sang mµu xanh
 Bíc3- Rót d©y c¸p nguån ®iÖn
Lu ý: Chän nguån tÝn hiÖu b»ng phÝm INPUT
B¨ng VIDEO : d¹y m¸y §a phuong
9.3. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
a/ - C«ng dông: Cã kh¶ n¨ng tæ chøc viÖc d¹y vµ häc
tÝch cùc còng nh kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
theo phÇn mÒm d¹y häc cho c¸ nh©n hoÆc ®ång thêi
cho nhãm líp (trong trêng hîp nèi m¹ng)
b/ - CÊu t¹o:
- Khèi nhËp DL:
Bµn phÝm; Con
chuét
-Khèi xuÊt DL:
Mµn h×nh ; M¸y in;
M¸y skener
c/ Khối xử lý trung tâm CPU
Cã chøc n¨ng xö lý, tÝnh to¸n d÷ liÖu díi sù ®iÒu
khiÓn cña mét ch¬ng tr×nh ®· ®îc lu tr÷ trong bé
nhí
8 Bit = 1 Byte
210 (1024) Byte = 1
KB
210 KB = 1 MB
210 MB= 1 GB
210 GB= 1 TB
§Üa mÒm ®Ó lu
tr÷ d÷ liÖu .
USB
S¬ lîc quy tr×nh xö lý d÷ liÖu cña m¸y tÝnh ®iÖn
tö
®Çu vµo (
NhËp d÷
liÖu)
Bµn
phÝm,
con
chuét,
m¸y quÐt
Khèi xö lý trung t©m (CPU)
§Çu ra
khèi
khèi
®iÒu
tÝnh
khiÓ
to¸n
n
c¸c thanh ghi
mµn
h×nh,
m¸y in,
m¸y
quÐt
bé nhí trong ( ROM,RAM)
§äc TT ra, chøa
DL vµ ch¬ng
tr×nh cè ®Þnh
Ghi vµ ®äc,
mÊt ®iÖn TT
mÊt
Bé nhí ngoµi (§Üa cøng
, ®Üa mÒm, b¨ng tõ
thuch
anh
va
Xem
bang
Chia líp thµnh 2 nhãm: Th¶o luËn 5 phót: S¾p xÕp c¸c dông
cô sao cho phï hîp víi chøc n¨ng sö dông vµ cö 1 ngêi tr×nh
bµy
M¸y
chiÕu
vËt thÓ
B¶n trong
M¸y tÝnh
Phim
§a n¨ng
M¸y ¶nh
Overhea
d
VËt thÓ
§Çu DVD; CD
Xem băng dạy
thiết bị ngoại vi
Chương 6. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
.A. Sơ luợc về xây dựng kế hoạch bộ môn:
1. Nhận thức được tầm quan trọng của việc
xây dựng kế hoạch bộ môn; kế hoạch năm học:
(mục đích; nội dung cơ bản; cách thực hiện)
- Dự kiến thời gian để đảm bảo hoàn thành
chương trình đầy đủ và có chất lượng .
- Liệt kê tài liệu va sách tham khảo, phương
tiện dạy học có sẵn hay tự tạo?
- Đề xuất những vấn đề cần trao đổi và tự bồi
dưỡng liên quan đến môn học.
B - Tổng quan về giáo án
1. Gi¸o ¸n lµ g×:
Lµ kÕ ho¹ch bµi gi¶ng lµ mét hÖ thèng c¸c ghi chÐp cña
ngêi gi¸o viªn chuÈn bÞ theo logic nh÷ng g× muèn diÔn
ra trong bµi gi¶ng. Mçi gi¸o viªn viÕt c¸c ghi chÐp cña
m×nh theo h×nh thøc cã Ých nhÊt.
2 – T¹i sao ph¶i viÕt vµ sö dông Gi¸o ¸n:
V×: Sù thÓ hiÖn trong gi¸o ¸n lµ kÕ ho¹ch cña bµi gi¶ng mang
l¹i cho ngêi gi¶ng vµ ngêi häc mét ý tëng râ rµng vÒ viÖc
“ B¹n sÏ ®i tíi ®©u”
-Lµ sù h×nh thµnh nªn hå s¬ vÒ c¸c bµi gi¶ng ®· qua
-SÏ h÷u Ých nÕu mét gi¸o viªn kh¸c gi¶ng thay
-Mang l¹i mét c¬ së v÷ng ch¾c khi xem xÐt l¹i viÖc thùc hiÖn
cña m×nh.
3 – Những điểm chính của một giáo án
• Nh÷ng th«ng tin gi¸o viªn muèn tr×nh bµy víi häc
viªn.
• C¸c ho¹t ®éng muèn häc viªn thùc hiÖn
• C¸c ph¬ng tiÖn dù ®Þnh sö dông.
• CÇn tr¶ lêi c¸c c©u hái tríc khi b¾t tay vµo so¹n gi¸o
¸n.
+ T¹i sao chóng ta ph¶i thùc hiÖn bµi gi¶ng
nµy?
+ Nh÷ng ai lµ ngêi tiÕn hµnh trong bµi gi¶ng?
+ Bµi gi¶ng nµy lµ vÒ c¸i g×?
ViÖc
hiÖnlípbµi
§èi +
tîng
häcthùc
viªn cña
b¹ngi¶ng
lµ g×.thÕ
B¹n nµo?
cã biÕt g× vÒ
phong
c¸ch
häc tËp
®èi tîng ®ã.
+ TiÕn
hµnh
ë ®©u,
khicña
nµo?
TRẢ LỜI
+ T¹i sao chóng ta ph¶i thùc hiÖn bµi gi¶ng nµy?
Tr¶ lêi : §Ó gióp häc viªn ®¹t ®îc nh÷ng kÕt qu¶ häc tËp
mµ trong bµi gi¶ng ®Ò ra
+ Nh÷ng ai lµ ngêi tiÕn hµnh trong bµi gi¶ng?
Tr¶ lêi: lµ nh÷ng gi¶ng viªn víi phong c¸ch riªng. Lµ c¸c häc
viªn víi phong c¸ch häc tËp s½n cã vµ nh÷ng kú väng vÒ
bµi gi¶ng cña b¹n
+ Bµi gi¶ng nµy lµ vÒ c¸i g×?
Tr¶ lêi: §ã lµ néi dung bµi gi¶ng và no ph¶i phï hîp vµ h÷u
Ých, chÝnh x¸c thÝch thó ®èi víi ngêi häc
+ ViÖc thùc hiÖn bµi gi¶ng thÕ nµo?
Tr¶ lêi: Lµ sù thÓ hiÖn c¸c ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y vµ c¸c ho¹t
®éng häc tËp (®éc lËp, nhãm)
+ TiÕn hµnh ë ®©u, khi nµo?
Tr¶ lêi: lµ ®Þa ®iÓm häc tËp, thêi gian dµnh cho bµi gi¶ng.
C: KỸ NĂNG SOẠN GIÁO ÁN
BAO G¤M
I - Më ®Çu
II - Néi dung
II - §o¹n kÕt
I. KỸ NĂNG PHẦN MỞ ĐẦU
1. Cần
- Thu hót sù quan t©m, chó ý cña häc sinh
- G¾n nh÷ng g× mµ häc sinh ®· biÕt
- Nªu kÕt qu¶ cÇn ®¹t ®îc cña bµi gi¶ng
- Nªu cÊu tróc cña bµi gi¶ng cho häc sinh biÕt
- KÝch thÝch ®éng c¬, høng thó häc tËp.
2. Sử dụng chiến lược mở đầu
Thu hót sù quan t©m, chó ý cña häc sinh.
Kh¬i dËy sù tß mß vÒ néi dung sÏ tr×nh bµy. b»ng sù hµi híc
mét c¸ch kh«n khÐo ®Ó g©y sù chó ý.
2.1. Nªu lªn mét sù kiÖn bÊt thêng
§a ra mét vµi sè liÖu thèng kª ®¸ng chó ý.
§a ra mét h×nh ¶nh ®Çy kÞch tÝnh.
ViÕt mét nöa c©u lªn b¶ng
Ph¸t mét lo¹t c©u hái mµ kh«ng nãi ®iÒu g×.
Hái mét c©u hái cã sù biÕn ®æi , hoÆc lùa chon.
Vv ...
2.2 – G¾n nh÷ng g× mµ häc viªn ®· biÕt.
 Nh÷ng vÊn ®Ò liªn quan víi chñ ®Ò
m«n häc mµ häc viªn ®· biÕt ë bµi tríc.
 Cã kiÕn thøc vµ c¸c kü n¨ng thÝch hîp
mµ hä ®· thu ®îc qua kinh nghiÖm thùc
tÕ cña b¶n th©n.
2.3 Thực hành: (15p)
B¹n h·y nªu 1 chiÕn lîc më ®Çu thu hót
häc viªn trong mét bµi gi¶ng tù chän.
B¹n h·y nªu 1 c¸ch vµo ®Ò sö dông chiÕn lîc
g¾n mét kinh nghiÖm rÊt ®¬n gi¶n mµ bÊt kú
ai còng biÕt cho mét bµi gi¶ng tù chän.
3- Các kết quả cần đạt được của bài giảng
C¸c kÕt qu¶ häc tËp cÇn ®¹t rót ra tõ môc
®Ých bµi gi¶ng vµ nh÷ng yªu cÇu kü n¨ng nghÒ
nghiÖp. §ã lµ lêi tuyªn bè chÝnh x¸c, cô thÓ. Mét kÕt
qu¶ häc tËp cÇn ®¹t lµ: nªu râ cho häc viªn biÕt yªu
cÇu ph¶i ®¹t ®îc sau bµi gi¶ng.
Hä sÏ lµm nh÷ng g× trong tiÕn tr×nh bµi gi¶ng
Nh÷ng néi dung g× míi hä cã kh¶ n¨ng lµm ®îc hoÆc cã biÕt ®îc sau (cuèi) bµi gi¶ng.
3.1. Tại sao lại nêu mục tiêu như là kết quả cần đạt
- Nó giới hạn nhiệm vụ và loại bỏ sự không rõ ràng và những khó
khăn trong diễn giải.
Định hướng cho giảng viên rõ ràng ý định giảng dạy
Định hướng rõ cho học viên các kết quả học tập mà họ cần đạt được
Lựa chọn chủ đề, phương pháp giảng dạy và các tài liệu sẽ sử dụng
Hướng xây dựng các bài kiểm tra và các công cụ khác để đánh giá kết
quả mà học viên đạt được.
Tạo điều kiện giúp cho giảng viên và học viên quyết định xem chiến
lược học tập nào là tối ưu
Tạo cơ sở đánh giá ; kiểm sát chất lượng của quá trình học tập.
3.3. các động từ có thể dùng để mô tả các kết quả
Về kiến thức: Chứng minh bằng tài liệu, diễn đạt, điền vào, xác định,
Ghi nhãn, liệt kê, xác định vị trí. đặt tên, khái quát, xếp đặt, sản xuất, nhớ
lại, thuật lại; Ghi âm/ghi chép để lưu trữ, viết lại bằng các từ khác, tái tạo
; trình bày lại; phác thảo, nêu lên, kể, viết
Về sự hiểu biết: Thay đổi; soạn thảo; hoàn thành; xây dựng; định nghĩa;
chứng minh; nêu chi tiết; xác định; rút ra ; giải thích; đưa ra lời giải thích
của minh; minh họa; diễn giải; làm; gắn với; vận hành; thực hiện; tiên
đoán ; chuẩn bị; đọc; sắp xếp; xếp lại trật tự; trình bày; viết lại; chọn lựa;
tóm tắt; biến đổi; biên dich; sử dụng.
Về áp dụng: áp dụng, chọn, phân loaị; so sánh; ước tính; sửa cho đúng;
chứng minh; thiết kế; sáng chế; dùng; mở rộng; điều tra; tổ chức; tái sản
xuất; liên hệ; giải quyết; cấu trúc lại,chuyển giai, tháo gỡ.
động từ được dùng (tiếp)
Về phân tích: Phân tích; phân loại theo phạm trù, đối chiếu; suy luận; khám
phá; phân biệt; thảo luận; nhận ra sự khác nhau; dự tính; giải trình; sửa đổi; tách
ra; chia nhỏ; hỗ trợ.
Tổng hợp: Kết hợp; tranh luận; thiết kế; hình thành; sửa đổi; khởi đầu ; lập kế
hoạch; đề xuất; liên hệ; làm rõ chi tiết; truyền
Đánh giá: Lập luận; so sánh; quyết định; đánh giá; xác định giá trị
3.4.các động từ không dùng để mô tả các kết quả
Đạt được, nhận thức được; nhận thức về; quen với; biết; nhận ra; thừa
nhận; nhớ
Đánh giá cao; hiểu biết; kết luận, quyết định; suy luận; suy ra; hiểu
Khen ngợi; đánh giá, phán xét
Thực hành viết kết quả cần đạt
B¹n h·y viÕt mét kÕt qu¶ ®¹t ®îc trong mét bµi
gi¶ng tù chän. (më ®Çu b»ng côm tõ trªn)
Môc tiªu bµi gi¶ng Sau tiÕt häc nµy häc viªn sÏ:
……
II. NỘI DUNG
Có 2 thể loại bài giảng: Lý thuyết và Kỹ năng
Cần xác định thể loại bài giảng trước khi soạn giáo án.
1 : Bài giảng lý thuyết.
Bài giảng lý thuyết cũng chú trọng đến kỹ năng nhưng là kỹ
năng trí tuệ chứ không phải là kỹ năng chân tay bao gồm:
- Thu nhận và tổ chức thông tin
- Nhớ lại và vận dụng thông tin
- Mô tả và giải thích các khái niệm
- So sánh, phân tích các ý tưởng khác nhau
- Khái quát và đánh giá các quan điểm khác nhau.
1 : Bài giảng lý thuyết.(tiếp)
Một bài giảng Lý thuyết theo kiểu truyền thống bắt đầu với mức độ chú ý
cao trong khảng 10 phút đầu tiên sau đó giảm mạnh và sẽ tăng lên một
chút ở giai đoạn kết thúc bài học.
Cần phải:
- Nâng cao sự chú ý ban đầu để mức độ chú ý cao hơn
- Kích thích giác quan của người học.
- Chuyển trạng thái học tập từ nghe thụ động sang tham gia tích cực.
- Thực hành vận dụng thông tin mới
- Củng cố việc ghi nhớ thông tin mới
- Làm rõ các điểm quan trọng nhất.
- Chia thông tin thành 3 loại : Phải biết, nên biết và có thể biết.
- Dành nhiều cơ hội học tập cho học viên.
2. Bài giảng kỹ năng
2.1. PhÇn th©n bµi thêng ®îc tiÕn hµnh gåm 5 bíc :
• Bíc 1: Giíi thiÖu tæng quan toµn bé vÒ kü n¨ng
• Bíc 2: Chøng minh, minh ho¹ theo tèc ®é b×nh thêng
• Bíc 3 : Lµm l¹i phÇn chøng minh chËm vµ miªu t¶ tõng b-
íc
• Bíc 4 : Quan s¸t c¸c häc viªn thùc hµnh kü n¨ng xem häc
viªn ®· hiÓu cha. (cã thÓ tr×nh diÔn l¹i)
• Bíc5: KiÓm tra c¸c kü n¨ng ®· thùc hiÖn ®¹t chuÈn cha.
Phân tích một vài tình huống nhằm đánh giá bài học đã đạt được
yêu cầu chưa? Tại sao?. Cách khắc phục
2.2: CÊu tróc néi dung.
Nªn cho häc viªn biÕt tríc cÊu tróc cña toµn bé bµi
cấu trúc thân GA
gi¶ng vµ nh÷ng viÖc hä sÏ lµm trong suèt tiÕn tr×nh
bµi gi¶ng ®Ó cã thÓ tù chuÈn bÞ vÒ mÆt tinh thÇn.
®Ó KÝch thÝch ®éng c¬ häc tËp cÇn:
• ThÓ hiÖn th¸i ®é nhiÖt t×nh víi chñ ®Ò
• Miªu t¶ t×nh huèng cã thùc
• Miªu t¶ néi dung nµy cã t¸c dông thÕ nµo víi thùc thi
c«ng t¸c.
• Sö dông ph¬ng tiÖn hç trî g©y høng thó cho häc viªn
2.3. LËp kÕ ho¹ch cho tõng khóc th«ng tin
• Tõ quan träng ®Õn Ýt quan träng nhÊt.
• Tõ quen thuéc ®Õn cha quen.
• Tõ ®¬n gi¶n ®Õn phøc t¹p.
• Tõ trong níc më réng ®Õn toµn cÇu.
• Tõ cô thÓ ®Õn tæng qu¸t.
• Tr×nh tù thùc thi vµ gi¶i quyÕt vÊn dÒ.
từng khúc thong tin
vidu: dạy hàm RANK
15 phót: H·y lËp kÕ ho¹ch b»ng c¸ch chia th«ng tin
bµi gi¶ng tù chän cña m×nh theo tõng khóc th«ng tin
vµ nªu th«ng tin: Ph¶i biÕt, nªn biÕt vµ cã thÓ biÕt
®èi cña bµi gi¶ng tù chän.
2.4. Sử dụng câu hỏi
Bạn cho rằng tại sao giáo viên đặt ra câu hỏi
Các lý do đặt ra câu hỏi gồm:
- Tập trung sự chú ý vào một chủ đề nhất định
- Khuyến khích sự quan tâm
- Thúc đẩy họat động
- Mở rộng sự hiểu biết của học viên
- Làm chậm đi hoặc tăng nhanh tốc độ bài giảng
- Muốn học viên suy nghĩ sâu hơn
câu hỏi
Chức năng
Đặt câu hỏi thế nào
- Gây chú ý
-Đặt câu hỏi của ban
- Đưa thông tin
- Tạm dừng để dành thời gian cho HV suy
- Giúp người học bắt
nghĩ
đầu suy nghĩ
- Lắng nghe câu trả lời
- Đi đến kết luận
- Trả lời hoặc yêu cầu HV khác nhận xét câu
- Nhận thông tin
hỏi trả lời.
Cách hướng câu hỏi
Thử thách với câu hỏi
- Trực tiếp
- Cụ thể là cái gì
- Nhóm
- Cụ thể như thế nào?
- Trì hoãn
- Điều gì sẽ xảy ra nếu...
- Lật lại vấn đề
- Tốt hơn?
Mục tiêu của các câu hỏi
Gợi ý
- Dựa trên thực tế
- Đặt câu hỏi có lập luận
- Dựa trên ý kiến
- Sử dụng " một ít mơ hồ"
- So sánh
- Dùng ngôn ngữ đơn giản
- Kết luận
-Làm rõ câu hỏi
-Có thể đặt câu hỏi 2 lần
- Không ép có câu trả lời
- Tự đặt câu hỏi nếu không có ai hỏi
- Không sử dụng quá nhiều câu hỏi đóng
- Thay đổi câu hỏi một cách thân mật khi
nói về vấn đề tế nhị.
Trả lời câu hỏi của học viên
1/ Nếu học viên hỏi một câu hỏi mà bạn nghĩ rằng trong lớp sẽ có
người trả lời được thì nên:
- Khuyến khích họ tự trả lời
- Chuyển câu hỏi đó sang học viên khác
- Chuyển câu này cho cả lớp
- Cung cấp gợi ý nguồn tài liệu
- Mách nước về câu trả lời
III. ĐOẠN KẾT
CÊu tróc ®o¹n kÕt bao gåm
• KiÓm l¹i kÕt qu¶ bµi gi¶ng
• ý kiÕn ph¶n håi tõ ngêi häc
•G¾n víi bµi gi¶ng s¾p tíi.
Nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n thùc hiÖn trong phÇn kÕt.
• Tãm t¾t l¹i néi dung bµi gi¶ng.
• Cñng cè l¹i ®iÓm chÝnh.
• C« ®äng l¹i néi dung díi d¹ng ghi nhí.
• Mêi häc viªn nªu quan ®iÓm.
• Cho phÐp ý kiÕn ph¶n håi.
• ChØ ra nh÷ng mÆt thµnh c«ng vµ cha thµnh c«ng cña H/viªn.
• G¾n víi bµi gi¶ng s¾p tíi.
Củng cố bài học
H«m nay c« d¹y c¸c em bµi g×?
Thông tin phản hồi đưa ra là tích cực và
việc củng cố thích hợp thì chắc chắn
người học dễ tiếp cận các hoạt động của
họ một cách tích cực . Bất kỳ vấn đề nào
cũng nhanh chóng được xác định ra và
có hành động điều chỉnh
Thông tin phản hồi (Feedback)
Cảm ơn người đóng góp và tôn trọng sự thẳng thắn

Coi trọng lời nhận xét và quan điểm của học viên
Làm rõ ý kiến này bằng cách nhắc lại.
Suy ngẫm xem lời ý kiến phản hồi có hợp lý không?
Không dựa vào 1 nguồn thông tin.
Giải quyết càng sớm càng tốt ý kiến phản hồi hợp lý
Trao đổi lại nếu lời góp ý không hợp lý.
Học tập từ kinh nghiệm này.
Lam mẫu lại phản hồi này để khẳng định.
Mçi häc viªn thiÕt kÕ mét ®o¹n kÕt trong bµi gi¶ng
Mẫu giáo án
1. Tên chủ đề:
2. Kết quả cần đạt:
Sau tiết học HS có khả năng (sẽ):
- ....
-..
3 - Kế hoạch bài giảng: (Kẻ bảng gồm 4 cột)
VD: Mẫu giáo án (tiếp)
Hoạt động của Giảng Hoạt động của Học
viên
viên
Phương tiện
dạy học
Thời gian
(phut)
- Chào hỏi. Kiểm tra
bài cũ
- lắng nghe câu hỏi
dùng phấn
- Xung phong (hoặc bảng
chờ gọi theo DS).
Hướng dẫn Trò chơi:
Biết địa chỉ ô  xác
định ô
- Yêu cầu 1 HS nhắc
lại luật chơi.
...
- Giới thiệu phần
mềm EXCEL
- Lắng nghe nhắc lại Giấy khỏ Ao 8 phút
yêu cầu
- Trao đổi theo
nhóm
Powerpoint
và máy
chiếu đa
năng
Lắng nghe
10 phút
5 phut
(Phần kết: chốt lại bài học: PHẢI BIẾT; CẦN BIẾT; CÓ THỂ BIẾT
Chương 7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Đại cương)
1. Mục đích:
- Cung cấp thông tin phản hồi về quá trình học tập của người học và
giảng dạy của giáo viên nhằm điều chỉnh việc dạy và học góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học.
2. Chức năng : 3 chức năng:
- Chức năng SP: làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt
động dạy và học
- Chức năng XH: Công khai kết quả học tập, giảng dạy cho các cá
nhân , tổ chức liên quan
- Chức năng khoa học: Nhận định một mặt nào đó trong thực trạng
dạy và học, Hiệu quả về sự cải tiến nào đó trong dạy học
3. Một số khái niệm cơ bản.
- Lượng hóa: So sánh mức độ đặc điểm này cho từng đối tượng (xếp
loại, xếp thứ, cho điểm)
- Lượng giá: là sự giải thích thông tin về trình độ kiến thức , kỹ năng
hoặc thái độ người học tùy thuộc vào căn cứ dùng để giải thích (đúng
7/12 câu trắc nghiệm...)
- Đánh giá: Đánh giá là cung cấp thông tin về trình độ kiến thức của HS
và gợi ra những định hướng bổ khuyết sai sót hoặc phát huy kết quả.
- Ra quyết định: Quyết định là khâu cuối cùng của quá trình đánh giá.
Quyết định là hệ quả của việc lượng hóa, lượng giá và đánh giá của HS
bài tập về khái niệm đánh giá
-HS được 4 điểm
- HS này xếp loại yếu của lớp
lựợng giá
lựợng hóa
- HS này cần khắc phục thiếu sót về kỹ năng lập trình
đánh giá
- HS này cần về nhà ôn tập lại một số câu lệnh, thuật giải trong chương
, mục nào đó.
quyết định
Hãy suy nghĩ và cho ví dụ minh họa sự phân biệt 4 khâu trong quá
trình đánh giá
4.Các kiểu quá trình đánh giá.
 Đánh giá chẩn đoán: được thiết kế để xác định điểm xuất
phát của người học (quan điểm, kiến thức, kỹ năng, khó khăn)
 Đánh giá từng phần: được thực hiện trong quá trình đang
day. Căn cứ vào phản hồi để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy
và học.
 Đánh giá tổng kết: Kết thúc môn học , khóa học hay năm
học đánh giá này hướng vào thành phẩm cuối cùng nêu mức
độ thưc hiện được kết quả học tập so với mục tiêu. .
5. Kỹ thuật kiểm tra đánh giá thường dùng
5.1. Quan sát:
a/ Hồ sơ sự việc: là một bản, sổ hoặc tệp ghi lại những hành vi của HS
diễn ra ở lớp, ngoài lớp có liên quan đến học tập rèn luyện và năng lực.
b/ Phiếu kiểm kê: Một trong nhưng phương tiện thông dụng nhất ghi lại
những quan sát của GV về học tập hoặc hành vi của HS VD:
STT Tên HS Khai báo tiêu Biết khai
đề đúng cú
báo tham
pháp
biến, tham
trị ở tiêu đề
Biết đặt
biến vào
tham biến
khi gọi thủ
tuc
Biết đặt giá Bình luận
trị vào tham
trị khi gọi
thủ tục
1
A
x
-
-
-
2
B
x
-
x
-
3
C
x
x
x
-
không phân
biệt được
tham biến
c/ Thang xếp hạng : tỷ mỉ hơn phiếu kiểm kê . Mức độ được lượng hóa
bởi các số từ 1 - 5 hay các chữ cái A.B.C hoặc Gỏi, khá , TB , yếu...
Chú ý: Cần có biểu diểm quy định rõ tiêu chuẩn của mỗi mức độ
5.2. Câu hỏi và bài tập: để xác định độ xuất phát của HS khi khởi đầu
một bài học, để thu được phản hồi kịp thời trong quá trình dạy học.
- Câu hỏi và bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình với
chuẩn kiến thức tối thiểu theo quy định của Bộ GD
- Bên cạnh đó cần có những câu hỏi nâng cao đào sâu đòi hỏi sự tổng
hợp, khuyến khích tư duy tích cực.
- Lắng nghe câu trả lời, tránh cắt ngang, biết gợi ý, khuyến khích khi cần
thiết, có thể nhận xét động viên bổ sung.
5.3. Sưu tập sản phẩm Những sản phẩm mà HS sưu tầm được tạo dữ liệu
cho giáo viên lẫn HS để đánh giá nhu câu học tập tiến bộ (mẹo vặt tin hoc)
5.4: Trình diễn: Đánh giá qua việc yêu cầu HS trình bày trước lớp một
mẩu chuyện tin học,tranh luận về chương trình viết cho máy tính giải
một bài toán nào đó, trình diễn một đoạn phần mềm... Qua đó HS biểu
lộ kiến thức , kỹ năng, suy nghĩ, thái độ
5.5: Tư đánh giá của HS: Bồi dưỡng cho HS ý thức tự chịu trách nhiệm
, tinh thàn tự phê, nâng cao tính độc lập, tư suy sáng tạo.
VD: Gv có thể đưa ra một phiếukiểm kê, thang điểm để HS tự đánh giá.
Co thể để HS tự xây dựng tiêu cuẩn đánh giá.
Hãy lập phiếu tự đánh giá kỹ năng học tập (tốt, khá, TB , yêu, kém:
Kỹ nằng: Chuẩn bị bài học mới; Ghi bài tại lớp, NC SGK; Trả lời câu
hỏi của thầy, Nhận xét bổ xung các câu hỏi của ban...)
5.6. Trắc nghiệm
a/ Khái niệm: Là một phương pháp khoa học cho phép dùng
hàng loạt những động tác xác định để nghiên cứu một hay
nhiều đặc điểm nhân cách phân biệt bằng thực nghiệm với
mục tiêu đi tới những mệnh đề lượng hóa tối đa có thể về
mức độ biểu hiện tương đối của đặc điểm cần nghiên cứu.
b. Thiết kế các bài kiểm tra đánh giá trắc nghiệm
a/ Tất cả các câu trả lời sai đều có vẻ hợp lý
b/ Bao gồm khả năng lựa chọn
c/ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp
d/ Chỉ nên có một câu đúng
e/Tránh dùng đáp án tất cả các câu trên hoặc không câu nào đúng
f/ Tránh dùng phủ định 2 lần
g/ Không hỏi ý kiến
VD: Một số câu trắc nghiệm phần Tin học Đại cương
- Hãy đưa ra một câu hỏi trắc nghiệm về Tin học lựa chọn 1 đáp án
- Hãy đưa ra một trắc nghiệm đáp án đúng là phủ định
Nội dung kiểm tra giữa kỳ
1 - Kiểm tra giữa kỳ theo Cặp nhóm:
Thực hiện một bài giảng Lý thuyết hoặc kỹ năng môn Tin học với chủ
đề tự chọn trình bày vắn tắt trong 15 - 20 phút.
(cặp nhóm có thể đóng vai là 2 giảng viên chính và phụ. Hoặc đóng vai
là 1 GV và 1 HS) để thực hiện thành công mục tiêu vấn đề đặt ra
( Nộp lại giáo án sau khi giảng xong)
Biểu điểm: 50 đ (phương pháp)
20 điểm cho chuyên môn
10 điểm cho thái độ
20 điểm cho giáo án