Ôn l*i ki*n th*c c* - THCS Nguyễn Viết Xuân

Download Report

Transcript Ôn l*i ki*n th*c c* - THCS Nguyễn Viết Xuân

Giáo viên: Trần Mạnh Hà
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân
Ôn lại kiến thức cũ
Để đo cđdđ qua bóng đèn và hđt giữa hai đầu bóng
đèn cần dụng cụ gì ?
A
Đo cđdđ dùng Ampe kế
V
Đo hđt dùng Vôn kế
Nêu cách mắc các dụng cụ đó vào mạch điện ?
Mắc các dụng cụ đo vào mạch điện, sao cho dòng điện đi
vào ở chốt dương và đi ra ở chốt âm của dung cụ.
Ở lớp 7 các em đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào
hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua
có cường độ càng lớn và đèn càng sáng.
Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn đó hay không ?
Tiết 1
§ 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I./ Thí nghiệm
Đo cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn ứng với các hiệu điện thế
khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn
1./ Sơ đồ mạch điện
2./ Tiến hành thí nghiệm
A
V
A B
+ -
Mắc mạch điện theo sơ đồ trên.
Đo cđdđ I tương ứng với mỗi hđt U đặt vào hai đầu dây
dẫn. Ghi lại các giá trị đo được vào bảng 1 sau:
Tiết 1
§ 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I./ Thí nghiệm
1./ Sơ đồ mạch điện
A
2./ Tiến hành thí nghiệm
Bảng 1
Lần đo
C1
1
2
3
Hiệu điện thế
(V)
0
3
6
Cường độ
dòng điện (A)
0
0.04
0.08
4
9
0.12
V
A B
+ -
Tiết 1
§ 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I./ Thí nghiệm
1./ Sơ đồ mạch điện
2./ Tiến hành thí nghiệm
C1
A
V
A B
+ -
II./ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
dòng điện vào hiệu điện thế
Tiết 1
§ 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
II./ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
dòng điện vào hiệu điện thế
1./ Dạng đồ thị:
Tiết 1
§ 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
II./ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
dòng điện vào hiệu điện thế
1./ Dạng đồ thị: Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
2./ Kết luận
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng ( hoặc giảm) bao
nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
Củng cố - Vận dụng
Nêu mối quan hệ giữa U và I
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ
thụân với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là
một đường thẳng đi qua qốc tọa độ ( U = 0, I = 0)
Tiết 1
§ 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I./ Thí nghiệm
1./ Sơ đồ mạch điện
2./ Tiến hành thí nghiệm
A
V
A B
+ II./ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
dòng điện vào hiệu điện thế
1./ Dạng đồ thị: Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
2./ Kết luận
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng ( hoặc giảm) bao nhiêu lần
thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm)
bấy nhiêu lần
III./ Vận dụng
C3
C4
C5
END
-Học ghi nhớ sgk trang 6
-Đọc phần có thể em chưa biết
-Làm bài 1.2 đến 1.4 sbt trang 4
-Tìm hiểu trước bài 2:”Điện trở của
dây dẫn – Định luật Ôm”