Transcript pps
Slide 1
QUY TRÌNH VÀ KỸ NĂNG GIẢI
QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
Giảngviên: Ths.Phạm Tuấn Anh
Trường Cán bộ Thanh tra – Thanh tra Chính phủ
ĐT: 0912.423.524
Slide 2
KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH
CHÍNH
1. Khái niệm
2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính
3. Các nguyên tắc, phương trâm trong GQKNHC
II. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
1. Chuẩn bị giải quyết khiếu nại
2. Thẩm tra, xác minh vụ việc
3. Kết thúc giải quyết khiếu nại
Slide 3
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT KNHC
1. Khái niệm
Giải quyết khiếu nại: là việc thụ lý, xác minh, kết
luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại.
- Thụ lý:
- Xác minh:
- Kết luận:
- Ra quyết định:
Đối tượng xác minh, kết luận trong giải quyết
khiếu nại hành chính là Quyết định hành chính,
Hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ,
công chức bị khiếu nại.
Slide 4
2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
a. Nguyên tắc chung trong xác định thẩm quyền:
- Khiếu nại lần đầu đối với QĐHC, HVHC của thủ
trưởng cơ quan nào thì thủ trưởng cơ quan đó có
trách nhiệm giải quyết;
- Khiếu nại lần đầu đối với HVHC của nhân viên thuộc
quyền quản lý của cơ quan nào thì thủ trưởng cơ
quan đó có trách nhiệm giải quyết;
- GQKN lần hai các KN mà thủ trưởng cơ quan cấp
dưới trực tiếp đã giải quyết nhưng còn KN trừ KN
mà QĐGQ đã có hiệu lực pháp luật hoặc KN đã được
tòa án thụ lý giải quyết.
Slide 5
b. Thẩm quyền của thủ trưởng CQQLNN:
- Thẩm quyền của CT UBND cấp xã và Thủ trưởng cơ
quan thuộc UBND cấp huyện
- Thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp huyện
- Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp
tương đương
- Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp tương đương
- Thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp tỉnh
- Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc
cơ quan ngang bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính phủ
- Thẩm quyền của Bộ trưởng
Slide 6
c. Thẩm quyền của cơ quan TTNN
* Thẩm quyền của Chánh thanh tra các cấp
- Giúp thủ trưởng CQQLNN cùng cấp tiến hành kiểm tra, xác
minh, kết luận, kiến nghị việc GQKN.
- Giúp thủ trưởng CQQLNN cùng cấp theo dõi, kiểm tra, đôn
đốc các cơ quan thuộc quyền quản lý trực tiếp của thủ trưởng
trong việc tiếp công dân, GQKN, thi hành QĐ GQKN có hiệu
lực pháp luật.
* Thẩm quyền của Tổng thanh tra Chính phủ
- Giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp trong việc tiếp công
dân, GQKN, thi hành QĐ GQKN có hiệu lực pháp luật.
- Trường hợp phát hiện HV VPPL về khiếu nại gây thiệt hại đến lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cd, cq, tc thì kiến nghị Thủ tướng
Chính phủ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần
thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý đối với người vi
phạm.
Slide 7
3. Các nguyên tắc, phương trâm trong GQKNHC
a. Các nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc 1:
GQKNHC phải tuân theo pháp luật
Nguyên tắc 2:
GQKNHC phải đảm bảo tính công bằng, dân chủ
Nguyên tắc 3:
GQKNHC phải thể hiện bằng văn bản
Slide 8
b. Phương châm chủ yếu trong GQKNHC
Phương châm 1:
Kịp thời, khách quan, toàn diện
Phương châm 2:
Quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể
Phương châm 3:
Thận trọng, trách nhiệm, cầu thị.
Phương châm 4:
Khuyến khích hòa giải, công khai, đối
thoại khi cần thiết.
Slide 9
II. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HC
1.
THỤ LÝ, CHUẨN BỊ XÁC MINH NỘI DUNG KHIẾU NẠI
(Bước chuẩn bị giải quyết khiếu nại)
a. Nghiên cứu sơ bộ vụ việc khiếu nại:
+ Nghiên cứu hồ sơ vụ, việc:
+ Nghiên cứu vụ, việc qua người khiếu nại, người khiếu nại và
những người liên quan.
+ Nghiên cứu tại nơi có vụ, việc.
b. Thụ lý giải quyết vụ, việc:
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại thuộc
thẩm quyền giải quyết của mình, người GQKN lần đầu, người
GQKN lần hai phải thụ lý giải quyết và thông báo bằng văn bản
cho người khiếu nại biết.
Slide 10
c. Kiểm tra lại QĐHC, HVHC
Người GQKN lần đầu phải kiểm tra lại QĐHC, HVHC:
- Nội dung kiểm tra:
+ Căn cứ pháp lý,
+ Thẩm quyền,
+ Nội dung,
+ Trình tự, thủ tục ban hành, thể thức và kỹ thuật trình bày
- Nếu thấy khiếu nại là đúng thì người GQKN lần đầu ban hành
QĐGQKN
Slide 11
d. Ban hành QĐ xác minh
Người có thẩm quyền GQKN:
+ Tự mình tiến hành xác minh, kết luận: Ban hành QĐXM
+ Giao cho CQTTNN hoặc Cơ quan khác tiến hành xác
minh.
e. Tập hợp và nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan
+ VB, TL do đơn thư khiếu nại đề cập.
+ VB, TL liên quan đến QĐHC, HVHC bị khiếu nại.
+ VB, TL nghiệp vụ hướng dẫn, chỉ đạo GQKN.
+ VB, TL trong lĩnh vực chuyên môn về nội dung KN
Slide 12
d. Xây dựng kế hoạch giải quyết vụ việc.
Nội dung kế hoạch phải dự kiến được những vấn đề sau:
+ Mục đích, yêu cầu giải quyết
+ Những nội dung thẩm tra, xác minh
+ Cơ quan, tổ chức, người có trách nhiệm giải trình và nội
dung giải trình;
+ Cơ quan, tổ chức, người liên quan cần làm việc để thu
thập thông tin, tài liệu;
+ Dự kiến vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết
+ Dự kiến phương pháp, cách thức tiến hành;
+ Tiến độ, thời gian…
+ Các điều kiện tài chính, nhân lực, phương tiện;
Kế hoạch giải quyết vụ, việc được báo cáo người đã ra quyết
định thụ lý vụ, việc và là căn cứ để tiến hành thanh tra,
xác minh, thu thập chứng cứ và giải quyết vụ, việc.
Slide 13
2. TIẾN HÀNH XÁC MINH NỘI DUNG KHIẾU NẠI
Xác minh là quá trình làm rõ bản chất vụ, việc; tình tiết của vụ,
việc với những bằng chứng cụ thể. Xác minh là một quá trình,
phải sử dụng phối hợp các biện pháp nghiệp vụ để tìm hiểu
đối tượng, thu thập các thông tin, tài liệu liên quan và cuối
cùng là làm sáng tỏ sự thật khách quan.
a) Công bố quyết định xác minh nội dung khiếu nại
- Chủ thể: Người GQKN, Người có trách nhiệm xác minh
- Tại cơ quan, tổ chức, đơn vị của người bị khiếu nại hoặc tại trụ
sở cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi phát sinh khiếu nại.
- Thành phần: Người GQKN hoặc người có trách nhiệm xác
minh, người KN, người bị KN hoặc người đại diện của người
khiếu nại, của người bị khiếu nại và CQ,TC,CN có liên quan.
- Việc công bố quyết định xác minh được lập thành biên bản
Slide 14
b) Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để xác minh.
• Làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu nại,
người có liên quan
• Yêu cầu cq,tc,cn có liên quan cung cấp TT,TL
• Tổ chức đối thoại
• Xác minh thực tế, Xác nhận của cơ quan có thẩm
quyền.
• Trưng cầu giám định (nếu cần).
• Sử dụng các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ.
• Tiếp nhận, xử lý thông tin, tài liệu, bằng chứng.
Slide 15
3, BAN HÀNH, GỬI, CÔNG KHAI QĐ GQKN VÀ LƯU HỒ SƠ GQKN
(Bước kết thúc giải quyết khiếu nại)
a. Tổng hợp báo cáo, chuẩn bị tài liệu
Đây là khâu tổng hợp toàn bộ phần công việc đã làm của quá
trình thụ lý giải quyết. Báo cáo tổng hợp chỉ rõ công việc đã
thẩm tra, xác minh để đi đến kết luận, kiến nghị phục vụ cho
việc đưa ra quyết định giải quyết khiếu nại.
- Báo cáo tổng hợp bao gồm nội dung cơ bản sau:
• + Tóm tắt khái quát vụ, việc khiếu nại.
• + Quá trình thụ lý giải quyết của các cấp có thẩm quyền.'
• + Quá trình thẩm tra, xác minh.
• + Kết luận, kiến nghị.
b. Dự kiến và hoàn chỉnh phương án giải quyết.
• Phương án giải quyết được dự kiến và hoàn chỉnh sau khi đã
có báo cáo tổng hợp cuối cùng, cần phải được tham khảo ý
kiến của các cơ quan, tổ chức và những người có liên quan
Slide 16
c. Ra quyết định và công bố quyết định giải quyết khiếu nại.
- Ra quyết định giải quyết là khâu kết thúc việc xem xét, giải
quyết khiếu nại theo thẩm quyền.
- Quyết định giải quyết khiếu nại phải bảo đảm được những yêu
cầu về hình thức, nội dung theo quy định:
+ Về hình thức: Phải thể hiện đầy đủ các yếu tố của một quyết
định hành chính được ban hành theo thẩm quyền.
+ Về nội dung: Phải thể hiện được thái độ dứt khoát của cơ quan
có thẩm quyền trong giải quyết vụ, việc khiếu nại.
Slide 17
- Gửi quyết định giải quyết khiếu nại:
+ Quyết định GQKN lần đầu: 03 ngày, gửi cho người khiếu nại, thủ
trưởng cấp trên trực tiếp của người GQKN hoặc người có thẩm
quyền, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, CQ, TC, CN đã
chuyển khiếu nại đến và cơ quan TTNN cùng cấp.
+ Quyết định GQKN lần hai: 07 ngày, gửi cho người khiếu nại,
người bị khiếu nại, người GQKN lần đầu, người có quyền, nghĩa
vụ liên quan, CQ,TC,CN có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến.
- Người GQKN lần hai lựa chọn các hình thức công khai:
+ Công bố tại cuộc họp cơ quan, tổ chức nơi người bị khiếu nại
công tác;
+ Niêm yết tại trụ sở làm việc hoặc nơi tiếp công dân của cơ quan,
tổ chức đã GQKN;
+ Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng.
Slide 18
d. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại
• Người ra quyết định có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra và áp
dụng các biện pháp cần thiết để yêu cầu những người có trách
nhiệm, nghĩa vụ phải chấp hành nghiêm chỉnh quyết định đã
có hiệu lực pháp luật.
• Thủ trưởng cơ quan hành chính có vụ, việc bị khiếu nại căn
cứ vào quyết định giải quyết để kịp thời sửa đổi hoặc thay thế
quyết định hành chính, điều chỉnh hành vi hành chính có vi
phạm; bồi thường thiệt hại; khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp
cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật.
e. Hoàn chỉnh và lưu trữ hồ sơ.
• Hồ sơ vụ, việc được lập gửi vào lưu trữ để giúp cho quản lý,
theo dõi công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đồng thời nó
còn là căn cứ cho các cơ quan có thẩm quyền xem xét giải
quyết khiếu nại ở cấp tiếp theo hoặc các vụ, việc có liên quan
khác.
Slide 19
KẾT THÚC BÀI GIẢNG
Cám ơn các đồng chí đã chú ý lắng nghe
Ths. Phạm Tuấn Anh
Trường Cán bộ Thanh tra – Thanh tra Chính phủ
ĐT: 0912.423.524
Email: [email protected]
QUY TRÌNH VÀ KỸ NĂNG GIẢI
QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
Giảngviên: Ths.Phạm Tuấn Anh
Trường Cán bộ Thanh tra – Thanh tra Chính phủ
ĐT: 0912.423.524
Slide 2
KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH
CHÍNH
1. Khái niệm
2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính
3. Các nguyên tắc, phương trâm trong GQKNHC
II. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
1. Chuẩn bị giải quyết khiếu nại
2. Thẩm tra, xác minh vụ việc
3. Kết thúc giải quyết khiếu nại
Slide 3
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT KNHC
1. Khái niệm
Giải quyết khiếu nại: là việc thụ lý, xác minh, kết
luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại.
- Thụ lý:
- Xác minh:
- Kết luận:
- Ra quyết định:
Đối tượng xác minh, kết luận trong giải quyết
khiếu nại hành chính là Quyết định hành chính,
Hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ,
công chức bị khiếu nại.
Slide 4
2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
a. Nguyên tắc chung trong xác định thẩm quyền:
- Khiếu nại lần đầu đối với QĐHC, HVHC của thủ
trưởng cơ quan nào thì thủ trưởng cơ quan đó có
trách nhiệm giải quyết;
- Khiếu nại lần đầu đối với HVHC của nhân viên thuộc
quyền quản lý của cơ quan nào thì thủ trưởng cơ
quan đó có trách nhiệm giải quyết;
- GQKN lần hai các KN mà thủ trưởng cơ quan cấp
dưới trực tiếp đã giải quyết nhưng còn KN trừ KN
mà QĐGQ đã có hiệu lực pháp luật hoặc KN đã được
tòa án thụ lý giải quyết.
Slide 5
b. Thẩm quyền của thủ trưởng CQQLNN:
- Thẩm quyền của CT UBND cấp xã và Thủ trưởng cơ
quan thuộc UBND cấp huyện
- Thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp huyện
- Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp
tương đương
- Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp tương đương
- Thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp tỉnh
- Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc
cơ quan ngang bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính phủ
- Thẩm quyền của Bộ trưởng
Slide 6
c. Thẩm quyền của cơ quan TTNN
* Thẩm quyền của Chánh thanh tra các cấp
- Giúp thủ trưởng CQQLNN cùng cấp tiến hành kiểm tra, xác
minh, kết luận, kiến nghị việc GQKN.
- Giúp thủ trưởng CQQLNN cùng cấp theo dõi, kiểm tra, đôn
đốc các cơ quan thuộc quyền quản lý trực tiếp của thủ trưởng
trong việc tiếp công dân, GQKN, thi hành QĐ GQKN có hiệu
lực pháp luật.
* Thẩm quyền của Tổng thanh tra Chính phủ
- Giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp trong việc tiếp công
dân, GQKN, thi hành QĐ GQKN có hiệu lực pháp luật.
- Trường hợp phát hiện HV VPPL về khiếu nại gây thiệt hại đến lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cd, cq, tc thì kiến nghị Thủ tướng
Chính phủ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần
thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý đối với người vi
phạm.
Slide 7
3. Các nguyên tắc, phương trâm trong GQKNHC
a. Các nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc 1:
GQKNHC phải tuân theo pháp luật
Nguyên tắc 2:
GQKNHC phải đảm bảo tính công bằng, dân chủ
Nguyên tắc 3:
GQKNHC phải thể hiện bằng văn bản
Slide 8
b. Phương châm chủ yếu trong GQKNHC
Phương châm 1:
Kịp thời, khách quan, toàn diện
Phương châm 2:
Quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể
Phương châm 3:
Thận trọng, trách nhiệm, cầu thị.
Phương châm 4:
Khuyến khích hòa giải, công khai, đối
thoại khi cần thiết.
Slide 9
II. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HC
1.
THỤ LÝ, CHUẨN BỊ XÁC MINH NỘI DUNG KHIẾU NẠI
(Bước chuẩn bị giải quyết khiếu nại)
a. Nghiên cứu sơ bộ vụ việc khiếu nại:
+ Nghiên cứu hồ sơ vụ, việc:
+ Nghiên cứu vụ, việc qua người khiếu nại, người khiếu nại và
những người liên quan.
+ Nghiên cứu tại nơi có vụ, việc.
b. Thụ lý giải quyết vụ, việc:
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại thuộc
thẩm quyền giải quyết của mình, người GQKN lần đầu, người
GQKN lần hai phải thụ lý giải quyết và thông báo bằng văn bản
cho người khiếu nại biết.
Slide 10
c. Kiểm tra lại QĐHC, HVHC
Người GQKN lần đầu phải kiểm tra lại QĐHC, HVHC:
- Nội dung kiểm tra:
+ Căn cứ pháp lý,
+ Thẩm quyền,
+ Nội dung,
+ Trình tự, thủ tục ban hành, thể thức và kỹ thuật trình bày
- Nếu thấy khiếu nại là đúng thì người GQKN lần đầu ban hành
QĐGQKN
Slide 11
d. Ban hành QĐ xác minh
Người có thẩm quyền GQKN:
+ Tự mình tiến hành xác minh, kết luận: Ban hành QĐXM
+ Giao cho CQTTNN hoặc Cơ quan khác tiến hành xác
minh.
e. Tập hợp và nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan
+ VB, TL do đơn thư khiếu nại đề cập.
+ VB, TL liên quan đến QĐHC, HVHC bị khiếu nại.
+ VB, TL nghiệp vụ hướng dẫn, chỉ đạo GQKN.
+ VB, TL trong lĩnh vực chuyên môn về nội dung KN
Slide 12
d. Xây dựng kế hoạch giải quyết vụ việc.
Nội dung kế hoạch phải dự kiến được những vấn đề sau:
+ Mục đích, yêu cầu giải quyết
+ Những nội dung thẩm tra, xác minh
+ Cơ quan, tổ chức, người có trách nhiệm giải trình và nội
dung giải trình;
+ Cơ quan, tổ chức, người liên quan cần làm việc để thu
thập thông tin, tài liệu;
+ Dự kiến vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết
+ Dự kiến phương pháp, cách thức tiến hành;
+ Tiến độ, thời gian…
+ Các điều kiện tài chính, nhân lực, phương tiện;
Kế hoạch giải quyết vụ, việc được báo cáo người đã ra quyết
định thụ lý vụ, việc và là căn cứ để tiến hành thanh tra,
xác minh, thu thập chứng cứ và giải quyết vụ, việc.
Slide 13
2. TIẾN HÀNH XÁC MINH NỘI DUNG KHIẾU NẠI
Xác minh là quá trình làm rõ bản chất vụ, việc; tình tiết của vụ,
việc với những bằng chứng cụ thể. Xác minh là một quá trình,
phải sử dụng phối hợp các biện pháp nghiệp vụ để tìm hiểu
đối tượng, thu thập các thông tin, tài liệu liên quan và cuối
cùng là làm sáng tỏ sự thật khách quan.
a) Công bố quyết định xác minh nội dung khiếu nại
- Chủ thể: Người GQKN, Người có trách nhiệm xác minh
- Tại cơ quan, tổ chức, đơn vị của người bị khiếu nại hoặc tại trụ
sở cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi phát sinh khiếu nại.
- Thành phần: Người GQKN hoặc người có trách nhiệm xác
minh, người KN, người bị KN hoặc người đại diện của người
khiếu nại, của người bị khiếu nại và CQ,TC,CN có liên quan.
- Việc công bố quyết định xác minh được lập thành biên bản
Slide 14
b) Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để xác minh.
• Làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu nại,
người có liên quan
• Yêu cầu cq,tc,cn có liên quan cung cấp TT,TL
• Tổ chức đối thoại
• Xác minh thực tế, Xác nhận của cơ quan có thẩm
quyền.
• Trưng cầu giám định (nếu cần).
• Sử dụng các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ.
• Tiếp nhận, xử lý thông tin, tài liệu, bằng chứng.
Slide 15
3, BAN HÀNH, GỬI, CÔNG KHAI QĐ GQKN VÀ LƯU HỒ SƠ GQKN
(Bước kết thúc giải quyết khiếu nại)
a. Tổng hợp báo cáo, chuẩn bị tài liệu
Đây là khâu tổng hợp toàn bộ phần công việc đã làm của quá
trình thụ lý giải quyết. Báo cáo tổng hợp chỉ rõ công việc đã
thẩm tra, xác minh để đi đến kết luận, kiến nghị phục vụ cho
việc đưa ra quyết định giải quyết khiếu nại.
- Báo cáo tổng hợp bao gồm nội dung cơ bản sau:
• + Tóm tắt khái quát vụ, việc khiếu nại.
• + Quá trình thụ lý giải quyết của các cấp có thẩm quyền.'
• + Quá trình thẩm tra, xác minh.
• + Kết luận, kiến nghị.
b. Dự kiến và hoàn chỉnh phương án giải quyết.
• Phương án giải quyết được dự kiến và hoàn chỉnh sau khi đã
có báo cáo tổng hợp cuối cùng, cần phải được tham khảo ý
kiến của các cơ quan, tổ chức và những người có liên quan
Slide 16
c. Ra quyết định và công bố quyết định giải quyết khiếu nại.
- Ra quyết định giải quyết là khâu kết thúc việc xem xét, giải
quyết khiếu nại theo thẩm quyền.
- Quyết định giải quyết khiếu nại phải bảo đảm được những yêu
cầu về hình thức, nội dung theo quy định:
+ Về hình thức: Phải thể hiện đầy đủ các yếu tố của một quyết
định hành chính được ban hành theo thẩm quyền.
+ Về nội dung: Phải thể hiện được thái độ dứt khoát của cơ quan
có thẩm quyền trong giải quyết vụ, việc khiếu nại.
Slide 17
- Gửi quyết định giải quyết khiếu nại:
+ Quyết định GQKN lần đầu: 03 ngày, gửi cho người khiếu nại, thủ
trưởng cấp trên trực tiếp của người GQKN hoặc người có thẩm
quyền, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, CQ, TC, CN đã
chuyển khiếu nại đến và cơ quan TTNN cùng cấp.
+ Quyết định GQKN lần hai: 07 ngày, gửi cho người khiếu nại,
người bị khiếu nại, người GQKN lần đầu, người có quyền, nghĩa
vụ liên quan, CQ,TC,CN có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến.
- Người GQKN lần hai lựa chọn các hình thức công khai:
+ Công bố tại cuộc họp cơ quan, tổ chức nơi người bị khiếu nại
công tác;
+ Niêm yết tại trụ sở làm việc hoặc nơi tiếp công dân của cơ quan,
tổ chức đã GQKN;
+ Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng.
Slide 18
d. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại
• Người ra quyết định có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra và áp
dụng các biện pháp cần thiết để yêu cầu những người có trách
nhiệm, nghĩa vụ phải chấp hành nghiêm chỉnh quyết định đã
có hiệu lực pháp luật.
• Thủ trưởng cơ quan hành chính có vụ, việc bị khiếu nại căn
cứ vào quyết định giải quyết để kịp thời sửa đổi hoặc thay thế
quyết định hành chính, điều chỉnh hành vi hành chính có vi
phạm; bồi thường thiệt hại; khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp
cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật.
e. Hoàn chỉnh và lưu trữ hồ sơ.
• Hồ sơ vụ, việc được lập gửi vào lưu trữ để giúp cho quản lý,
theo dõi công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đồng thời nó
còn là căn cứ cho các cơ quan có thẩm quyền xem xét giải
quyết khiếu nại ở cấp tiếp theo hoặc các vụ, việc có liên quan
khác.
Slide 19
KẾT THÚC BÀI GIẢNG
Cám ơn các đồng chí đã chú ý lắng nghe
Ths. Phạm Tuấn Anh
Trường Cán bộ Thanh tra – Thanh tra Chính phủ
ĐT: 0912.423.524
Email: [email protected]