Transcript pps

Slide 1

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ
BẢN VỀ KINH TẾ TÀI
NGUYÊN
1. The debate over the role of the state

KINH TẾ TÀI NGUYÊN


Slide 2

CHƯƠNG III:
KINH TẾ
TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO
(RENEWABLE RESOURES)


Slide 3

1. Khái niệm tài nguyên có thể tái tạo
 Có khả năng tái sinh và tăng trưởng
+ Các hệ thống hữu sinh (stock resources): Có khả năng tăng
trưởng tự nhiên.
+ Các hệ thống phi hữu sinh (flow resources): Các hệ thống
nước và không khí có khả năng tái sinh thông qua các quá
trình lý – hoá.


Slide 4

2. Đặc điểm của tài nguyên có thể tái tạo
 Trữ lượng có thể tăng hoặc giảm so với số lượng ban đầu, nhưng
không tăng quá sức chứa của môi trường.
 Có thể bị cạn kiệt nếu không quản lý và khai thác hợp lý.
 Sự tăng trưởng của một loài phụ thuộc rất nhiều và hệ sinh thái nơi
chúng tồn tại.
 Các loại tài nguyên có thể tái tạo khác nhau, nên sử dụng tối ưu mỗi
loại sẽ khác nhau.
 Năng suất bền vững là năng suất khai thác đúng bằng mức tăng
trưởng của tài nguyên đó. Mức khai thác tại mức tăng trưởng cực
đại gọi là mức năng suất bền vững cực đại.
 Khai thác phụ thuộc nhiều yếu tố: Tự nhiên, tiến bộ KHCN, quyền sở
hữu, lợi nhuận của người khai thác.


Slide 5

3. Mô hình kinh tế tài nguyên đất
1. Khái niệm địa tô
- Địa tô là giá trị tài nguyên đất tham gia vào sản xuất một đơn vị sản
phẩm
- Địa tô = Tổng giá trí sản xuất – chi phí đầu vào và công lao động
 Tô tính trên 1 đơn vị diện tích hoặc chênh lệch sản phẩm trung bình
trừ chi phí trung bình
 Tối ưu hoá địa tô khi MP = MC (sản phẩm biên bằng chi phí biên)
$
MC
MR

P


i
0

q

H. 3.3 Địa tô thể hiện qua giá trị

Q


Slide 6

3. Mô hình kinh tế tài nguyên đất
 Nguyên tắc sử dụng đất có hiệu quả
- Sản phẩm biên bằng chi phí biên (nếu tính theo đơn vị sản phẩm
- Doanh thu biên bằng chi phí biên (nếu tính theo giá trị bằng
tiền)
 Hiệu quả sử dụng đất tuỳ thuộc vào chế độ sở hữu.


Slide 7

3. Mô hình kinh tế tài nguyên đất
Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất
- Độ phì tự nhiên.
- Độ phì nhân tạo.
- Độ phì kinh tế (độ phì mang lại lợi ích kinh tế, thể hiện các
mối quan hệ kinh tế trong quá trình sử dụng đất).

Lợi thế so sánh trong sử dụng đất
- Lợi thế tuyệt đối: sản xuất một loại sản phẩm của một quốc
gia do điều kiện tự nhiên hay nhân tạo đưa lại làm cho việc
sản xuất một sản phẩm rẻ hơn ở quốc gia khác
- Lợi thế so sánh: Mỗi vùng lãnh thổ khác nhau có lợi thế
một vài loại sản phẩm này, nhưng không lợi thế về môt số
loại sản phẩm khác


Slide 8

3. Mô hình kinh tế tài nguyên đất
 Thị trường đất đai
 Đặc điểm
- Cung không thay đổi.
- Vị trí không thay đổi.
- Cho thuê đất là cho thuê quyền sử dụng đất.
- Tư liệu sản xuất không thể thay thế.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành và phát triển thị trường đất đai
- Trình độ phát triển sản xuất hàng hoá
- Chế độ sở hữu
- Chế độ quản lý và các chính sách vĩ mô
- Cầu về đất
 Thị trường đất nông nghiệp
- Cung về đất nông nghiệp: (1) Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và
(2) Lưu chuyển đất NN giữa các chủ thể


Slide 9

3. Mô hình kinh tế tài nguyên đất
- Cầu đất nông nghiệp: Phụ thuộc vào tăng dân số, thị trường nông sản
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
 Các nhân tố ảnh hưởng giá đất nông nghiệp:
- Yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu
- Mức tô trên mỗi mảnh đất thuê
- Lãi xuất cho vay trên thị trường tiền tệ
- Trình độ sản xuất hàng hoá
- Xu thế phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng
 Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp (hiệu quả sử dụng và bảo vệ
đất):
 Diện tích đưa vào sản xuất so với tiềm năng Hệ số sử dụng đất
 Chi phí đầ tư và giá trị sản lượng/1 đvđđ
 Lợi nhuận/1 đvdt
 Diện tích hoang hoá, thay đổi chất lượng đất


Slide 10

3. Mô hình kinh tế tài nguyên nước
Khả năng dẫn đến sự khan hiếm nước

 Vòng tuần hoàn nước
 Xem xét khan hiếm do các hoạt động sống của con người
 Khan hiếm do sự phân bố nguồn nước không đồng đều trên các
vùng lãnh thổ và theo thời gian
 Phân phối hiệu quả nguồn nước khan hiếm
 Phân bố nước mặt cho hai mục đích: Đảm bảo cân bằng nước giữa
những người sử dụng và cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng do
biến động về mặt thời gian.
 Cầu về nước: Có nhiều mục đích khác nhau và lợi ích khác nhau 
Mức sẵn lòng chi trả khác nhau.
 Cung về nước: Sự phân bổ nước theo quy luật thị trường


Slide 11

4. Mô hình sử dụng tài nguyên nước
 Cung nước

 Phân bổ hiệu quả nước ngầm
 Suy giảm nguồn nước ngầm  tăng chi phí khai thác  cản trở
trong khai thác.
 Xem xét chi phí biên (tính cả chi phí cơ hội)  dừng khai thác
khi chi phí biên bằng với chi phí tài nguyên thay thế.


Slide 12

5. Mô hình sử kinh tế rừng
 Đặc điểm của rừng
 Chức năng cung cấp nguyên liệu, dịch vụ môi trường, giải trí và
bảo tồn đa dạng sinh học.
 Là loài cây lâu niêm có giá trị tính bảo tồn.
 Việc quyết định khai thác rừng khác biệt với cây nông nghiệp mà
cần dựa trên các nguyên lý kinh tế và đặc trưng sinh thái của
rừng.
 Thời gian là đầu vào quan trọng
 Sản phẩm của rừng là vốn.
 Giá trị phúc lợi xã hội cao hơn nhiều phúc lợi của gỗ.
 Quản lý hiệu quả rừng
 Rừng (gỗ) là hàng hoá thị trường
 Rừng là hàng hoá vốn


Slide 13

5. Mô hình sử kinh tế rừng


Slide 14

5. Mô hình kinh tế rừng


Slide 15

5. Mô hình sử kinh tế rừng
Các biện pháp quản lý rừng hiệu quả
- Sở hữu rừng
- Rừng thuộc sở hữu công hướng tới hiệu quả hơn





Thuế.
Khuyến khích xuất khẩu gỗ chế biến.
Giao đất, giao rừng.
Trợ giá cho trồng rừng.


Slide 16

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Tốc độ tăng trưởng và khả năng khai thác
Tăng trưởng phụ thuộc vào trữ lượng ban đầu và sức chứa
của hệ sinh thái


Slide 17

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Đường cong tốc độ tăng trưởng


Slide 18

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Tỷ lệ khai thác, chi phí và thu nhập
H: Số lượng khai thác
E: Mức cố gắng đầu tư khai thác
X: Trữ lượng (mật độ)
H=H(E,X) => Nổ lực khai thác cao, trữ lượng bị khai thác cao =>
Lượng thu hoạch tăng => Trữ lượng còn lại ít
Thu hoạch bền vững


Slide 19

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản


Slide 20

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Chi phí và thu nhập: Khai thác tài nguyên đạt lợi nhuận tối đa khi
có xác định sở hữu (MR=MC) và ngược lại TC = TR (OA: điểm
open access), nếu cố gắng khai thác hơn sẽ bị lỗ


Slide 21

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Công cụ quản lý tài nguyên thuỷ sản
Khai thác đạt lợi nhuận tối ta (khai thác tối ưu) tại điểm khai
thác Eπmax khi quyền sở hữu được xác định và ngược lại sẽ
khai thác tại điểm EoA => để khai thác tố ưu cần phải có các biện
pháp như thuế, quota, giao quyền sở hữu...


Slide 22

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Thuế tối ưu
 Tại H: TR=TC (Giả định giá không đổi và AC=P)
 Khai thác tối ưu H* : MR=P=MC
 Đánh thuế : t= AC-MC: AC’ =P Khai thác tối ưu


Slide 23

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Đánh thuế trên đơn vị đánh bắt:
Đánh thuế t/đơn vị sản lượng khai thác: người khai thác chỉ nhận
được mức giá P’ = P-t => danh thu đã đánh thuế : TR’ = P’xH
người khai thác chỉ khai thác tại mức TR’ = TC

 Đánh thuế trên chi phí khai thác
Cách 1: Đánh thuế trên mỗi đơn vị khai thác: người khai thác
phải trả thêm t thay vì chỉ w: w+t => TC’ = TC + t’*E =>
người khai thác chỉ khai thái tại TC’ = TR


Slide 24

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
Cách 2: Đánh thế vào tổng chi phí t” nên chi phí người khai
thác tăng lên TC” = TC +T => Người khai thác phải khai thác
tại điểm TC” = TR tức tại điểm Eπmax


Slide 25

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản


Slide 26

5. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Các hạn chế khi áp dụng quota
- Không hiệu quả do làm suy giảm trữ lượng thu hoạch
do khai thác không hết quota do trữ lượng suy giảm
hoặc năng lực khai thác kém.
- Áp dụng quota dựa vào TAC (total allowable to catch)
 Suy thoái tài nguyên vô chủ: Quota cứng nhắc và
suy giảm sản lượng thu hoạch  Tăng giá  Kích
thích khai thác vượt mức.


Slide 27

6. Mô hình kinh tế thuỷ sản
 Quota phân bổ: Người hay hãng khai thác chỉ được phân
bố quota nhất định (IQ = individual quota)
 Xác định rõ số lượng khai thác được phân bố cho mộ tổ
chức kinh tế => Khai thác hợp lý với chi phí thấp nhất.
 Quota có thể chuyển nhượng (ITQ): Giúp người khai thác
có thể giao dịch quota của họ => Xác định lợi nhuận => sử
dụng hiệu quả tài nguyên


Slide 28

7. Một số vấn đề khai thác sử
dụng tài nguyên tái tạo tại VN
1. Suy giảm tài nguyên rừng
- Đất lâm nghiệp: 14,7 tr. ha (10,3 tr. ha rừng tự nhiên, mất rừng
200.000ha/năm, trồng mới 5.000ha/năm.
- Chất lượng rừng suy giảm: Rừng giàu 10%, rừng trung bình 23%,
rừng nghèo 33% và rừng phục hồi 34%
- 60% đất rừng đã giao cho các đối tượng quản lý, và phần còn lại
giao cho hộ gi đình cá nhân và hợp tác xã.
2. Xu hướng sử dụng đất bất hợp lý ngày càng tăng: 7000 ha đất nông
nghiệp chuyển sang mục đích phi nông nghiệp. (9,4 tr.ha đất NN)
3. Xói mòn và suy thoái đất đai: 700 – 800 tr. đất bị rửa trôi/năm.
4. Tài nguyên nước ngọt dồi dào, nhưng ô nhiễm nhanh. Khan hiếm
nước ngầm
5. Suy thoái đa dạng sinh học 500 loài/7000 loài thực vật đang bị
khan hiếm và 366 loài/8805 loài động vật cần được theo dõi bảo vệ.


Slide 29

8. Chính sách tài nguyên táii tạo
 Các quy định pháp luật điều tiết quá trình khai thác.
 Chính sách thuế hợp lý
 Hệ thống sở hữu
 Thị trường quota