Transcript pps

Slide 1

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ
BẢN VỀ KINH TẾ TÀI
NGUYÊN

KINH TẾ TÀI NGUYÊN

1. The debate over the role of the state


Slide 2

CHƯƠNG IV:
KINH TẾ
TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO
(NON-RENEWABLE RESOURES)


Slide 3

1. Khái niệm tài nguyên có thể tái tạo
 Là loại tài nguyên không thể phục hồi sau khi khai thác
(NRR or exhaustible resourses)
 Các dạng năng lượng hoá thạch: dầu, ga tự nhiên, uranium,
than đá…
 Quặng
 Khoáng sản….
- Không thể tái tạo trong thời gian ngắn.
- Thời gian thể hiện vai trò quan trọng trong khai thác sử
dụng tài nguyên không thể tái tạo.
- Trữ lượng giảm dần theo giai đoạn khai thác.
- Sử dụng gây ra chất thải cho môi trường.
=> Khai thác với tốc độ nào, các dòng khai thác qua các giai
đoạn, và bao giờ cạn kệt.


Slide 4

2. Các vấn đề khai thác
 Các vấn đề cơ bản trong khai thác tài nguyên không thể tái
tạo
 Còn bao nhiêu lâu và trong điều kiện nào => Khai thác sử dụng tài
nguyên trong lòng đất.
 Một lượng lớn NRR không nằm ở các nước có nhu cầu sử dụng lớn.
 Nhiều công cụ, thiết bị, máy móc sử dụng tài nguyên không thể tái
tạo tăng lên theo thời gian.
 Số lượng và chất lượng tài nguyên không thể tái tạo giảm sút theo
thời gian.
 Sử dụng tài nguyên không thể tái tạo gây ra ô nhiễm môi trường.


Slide 5

3. Lý thuyết kinh tế về sử dụng NRR
 Lý thuyết kinh tế về tài nguyên không thể tái tạo: L. C. Gray (1914) và
Hotelling (1931) thảo luận về quy luật giảm dần của doanh thu biên =>
nền tảng cho việc phân tích một cách có hệ thống tỉ lệ sử dung tối ưu
nguồn tài nguyên không thể tái tạo.
 Nguyên tắc Hotelling: Tỷ lệ chiết khấu = tăng trưởng giá trị vốn => NRR
sẽ bị cạn dần theo phương thức, tốc độ tăng giá của các tài nguyên được
khai thác phải bằng chiết khấu.
Pt-1-C/(1+r)t-1=Pt-C/(1+r)t
 Doanh thu khai thác giảm dần do lượng khai thác giảm dần theo thời
gian: qt = q1 + q2 + .... + qn
 Thời gian thể hiện vai trò quan trọng trong khai thác nguồn tài nguyên
không thể tái tạo.
 Hiệu quả khai thác nguồn tài nguyên không thể tái tạo, sản lượng khai
thác ngày hôm nay bao nhiêu và ảnh hưởng đến tương lai thế nào.


Slide 6

3. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NNR
1. Mô hình 2 giai đoạn t0 và t1 (trường hợp chúng ta sử dụng giá
bóng – giá thật: shadow price or net price): S0 = Q0 + Q1


Slide 7

3. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NNR
Mô hình phân tích hướng thời gian, hướng khai thác và hướng giá


Slide 8

3. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NNR
Một số kết luận:
• Giá tăng theo thời gian và hướng khai thác giảm theo thời gian
• Hiệu quả xảy ra khi và chỉ khi: NRR dự trữ, hướng khai thác và cầu
về lượng bằng 0 trong cùng một thời gian.
• B: Tốc độ khai thác nhanh => S tăng nhanh => P tăng chậm không
đạt giá tối đa => tài nguyên cạn kiệt nhanh và không hiệu quả.
• C: Khai thác chậm => S thấp => P tăng nhanh => đạt giá tối đa nhanh
=> không khai thác tiếp => Không hiệu quả vì lợi ích người tiêu dùng
hiện tại bị giảm.
• A: Hiệu quả nhất vì hướng khai thác và nhu cầu về số lượng tiến đến
0 cùng một thời gian.


Slide 9

3. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NNR
2. Mô hình khai thác NRR trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Vấn đề đặt ra:
 Khai thác trong bao lâu (xu thế thời gian)?
 Khai thác với sản lượng nào (Xu hướng sản lượng khai thác)?
 Điều gì xảy ra đối với giá cả trong tương lai (Xu hướng giá)?
 Chi phí của người sử dụng?
 Các điều cho mô hình lý thuyết
 Hãng chấp nhận giá thị trường.
 Xác định chính xác lượng tài nguyên trong giai đoạn khai thác.
 Tài nguyên có chất lượng đồng đều trong một mỏ.
 Chi phí khai thác tăng dần do khó khăn, sâu hơn và khan hiếm hơn.
 Mô hình

 Lợi nhuận tối đa: ∏max
 FOC: MC=MR=Giá
 Chi phí biên= chi phí thực tế + chi phí do khan hiếm tài nguyên


Slide 10

3. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NNR


Slide 11

3. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NNR
 Các quyết định khai thác tài nguyên dựa trên Hotelling phần trăm
lãi suất:
 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận bằng r: Có thể khai thác hoặc không
 Tỷ lệ tăng trưởng của lợi nhuận nhỏ hơn r: Khai thác
 Tỷ lệ tăng trưởng của lợi nhuận lớn hơn r: Không khai thác


Slide 12

3. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NNR
3. Khai thác NRR của nhà độc quyền
Nhà khai thác độc quyền tối đa hoá lợi nhuận của họ khi MR =
MC, nhưng MR nằm dưới đường cầu hay là MR < P


Slide 13

3. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NNR
Mô hình phân tích hướng thời gian, hướng khai thác và hướng thay
đổi giá trong cơ chế độc quyền


Slide 14

4. Môt số mô hình khai thác NRR
1. Sự phân bố NRR qua thời gian
 Tỷ lệ khai thác tối ưu (Alam Randall 1994)

 Điều kiện của sự tái sinh
 Không thể tái sinh các nguyên liệu đã sử dụng một cách vô hạn.
 Chi phí để tái tạo sản phẩm phải nhỏ hơn chi phí khai thác.
2. Mô hình chi phí khan hiếm và tô khan hiếm (C. Howe 1979
 Tô khan hiếm tăng với tỷ lệ tăng của chiết khấu nếu ∂F(t)/∂S(t)=0
 Tô khan hiếm sẽ tăng chậm hơn so với tỷ lệ chiết khấu nếu
∂F(t)/∂S(t)>0


Slide 15

4. Môt số mô hình khai thác NRR
3. Mô hình sử dụng tối ưu tài nguyên qua các giai đoạn (C. Howe 1979)
 Mục đích
- Làm rõ quan điểm sử dụng tài nguyên tối ưu qua các giai đoạn
- Xác định quan hệ giữa NRR, giá cả, chi phí sản xuất và tô khan hiếm
của hàng hoá chế tạo từ tài nguyên
 Mô hình: R0(t) =g(L(t), S(t), t); L(t): Tỷ lệ đầu vào lao động, S (t) ảnh
hưởng của sản lượng tài nguyên, t thể hiện tiến bộ kỹ thuật theo
thời gian
 Sử dụng hàm Hamilton và Lagrange: FOC để tối ưu hoá việc sử dụng
tài nguyên


Slide 16

4. Môt số mô hình khai thác NRR
4. Sử dụng NRR hiệu quả (Tieterberg 1988)
Can thiệp giá trần


Slide 17

5. Kế hoạch hóa và quản lý NRR
1. Các phương pháp theo tô khan hiếm
 Phương pháp theo hướng cung:
- Xem xét mức độ tài nguyên thiên nhiên trong tổng đầu vào của sản
phẩm
- Nghiên cứu biện pháp thay thế đầu vào và vẫn di trì mức tương
đương đầu ra.
- Nghiên cứu lịch sử sự thay đổi mức độ sử dụng các nguyên liệu thô
để tìm ra sự khan hiếm.
 Phương pháp dựa vào cầu
- Giá, tổng chi phí biên và tô là các chỉ số đo sự khan hiếm của nguồn
tài nguyên như là một yếu tố của sản xuất hàng hóa.
- Pindyck’s 1978: Đo sự khan hiếm bằng cách cộng vào chi phí biên
thăm dò nguồn tài nguyên mới.
- V. Kerry Smith 1982: đưa ra ba chỉ số: Giá của SP tạo ra từ NRR, giá
đầu vào của vật liệu được làm từ NRR, và tổng lao động khi khai
thác một đơn vị tài nguyên


Slide 18

5. Kế hoạch hóa và quản lý NRR
2. Mô hình xác định tối đa hóa sử dụng tài nguyên
Tối đa hóa hàm thỏa dụng khi đã được chiết khấu khi sử dụng hàng hóa
Sử dụng theo hướng tối đa hóa phúc lợi xã hội
Khai thác càng nhanh => tăng giá trị hiện tại => giảm tỷ lệ thay thế các
loại hàng hóa và cạn kiệt tài nguyên trong tương lai.
 Mô hình kinh tế vi mô:
Nếu giá thuần: P-MC> r: Nguồn tài nguyên sẽ không được khai thác
Nếu giá thuấn P-MC< r: Nguồn tài nguyên khai thác nhanh chóng
Orris Herfindahi cho rằng các mỏ có chất lượng cao hơn sẽ bị khai thác
nhanh hơn
 Mô hình vĩ mô
Tối đa hóa hàm thỏa dụng đã được chiết khấu (T. Koopmans, 1974)
Tối đa hóa đầu ra đã được chiết khấu (Kent Anderson 1976)
Khó khăn tính toàn bộ đầu vào của một nền kinh tế từ việc sử dụng TN


Slide 19

6. Chi phí biên của người sử dụng
Theo Jeremy J. Warfordl (1994): MUC là giá trị hiện tại của tất
cả sự hy sinh của tương lai bao gồm tăng chi phí khai thác, tăng
chi phí môi trường.
 Lý giải: NRR sẽ bị cạn kiệt trong tương lai do khai thác hôm
nay=> một đơn vị tài nguyên sử dụng hôm nay sẽ không còn sử
dụng trong tương lai => chi phí tiêu dùng hôm nay hoàn toàn
phụ thuộc vào tài nguyên trong lòng đất:
MUC=Pb – C/(1+r)T
Pb: Giá của kỹ thuật thay thế hay nhập khẩu
C: Chi phí biên khai thác TN hoặc chi phí biên SX một đơn vị
khoáng sảng theo kỹ thuật hiện tại
r: Là tỷ lệ chiết khấu
T: Thời gian khi phải thay thế kỹ thuật hoặc nhập khẩu nguyên
liệu này


Slide 20

7. So sánh các mô hình
 Hartwick (1998): Lý thuyết khai thác tối đa trong điều kiện
cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền dựa vào nguyên lý lãi suất
r.
 A. Randall (1944): Nghiên cứu NPVva dựa vào đóra quyết
định khai thác
 C. Howe’s (1979) sử dụng hàm cầu và hàm sản xuất để N/C tối
đa hóa khai thác NRR
 Eric L. Hyman (1984) đánh giá tô khan hiếm, đánh giá các mô
hình vi mô và vĩ mô để xác định tối ưu sử dụng NRR
 Tieterberg (1988): N/C quản lý NRR qua hệ thống giá và vai
trò tô khan hiếm, mối quan hệ giữa khai thác và chi phí xử lý
chất thải
 Jeremy J. Wardfordl (1994): N/C các cách tính chi phí của
người sử dụng NRR