VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SỐ LƯỢNG VÀ HÌNH THÁI BẠCH CẦU ĐOẠN TRUNG.

Download Report

Transcript VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SỐ LƯỢNG VÀ HÌNH THÁI BẠCH CẦU ĐOẠN TRUNG.

VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW
NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
VỀ SỐ LƯỢNG VÀ HÌNH THÁI BẠCH CẦU ĐOẠN
TRUNG TÍNH MÁU NGOẠI VI
Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP SAU ĐIỀU TRỊ HOÁ
CHẤT CÓ SỬ DỤNG G-CSF
Nguyễn Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Tùng
Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Hà Thanh
Nguyễn Lan Phương, Nguyễn Thị Thuỷ
HÀ NỘI, 06 - 2006
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Lơxêmi cấp là bệnh máu ác tính thường gặp nhất.
• Hoá trị liệu là liệu pháp căn bản nhất để điều trị.
• Tăng nguy cơ nhiễm trùng, kháng sinh, tử vong.
• Trong những năm gần đây, nhờ việc sản xuất ra
chất Filgrastim (G-CSF), rút ngắn thời gian giảm
bạch cầu đoạn trung tính.
• Trên thế giới G-CSF được sử dụng rộng rãi.
• Viện HH-TM Trung ương G-CSF đã được đưa vào
sử dụng.
2/15
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm
mục tiêu sau:
Nhận xét về sự thay đổi số lượng
và một số đặc điểm về hình thái của bạch cầu
đoạn trung tính máu ngoại vi bệnh nhân LXM cấp
có sử dụng G-CSF sau điều trị hoá chất
3/15
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Đối tượng nghiên cứu: 23 bệnh nhân Lơxêmi cấp
có sử dụng G-CSF sau điều trị hoá chất tại Viện
HH-TM TW từ tháng 1/05 đến tháng 12/05.
• Phương pháp nghiên cứu:
+ Bệnh nhân Lơxêmi cấp được điều trị hoá chất
+ Sử dụng G-CSF khi bạch cầu đoạn trung tính
giảm < 0,5 G/l với liều 5g/kg/ngày đến khi BCTT
tăng > 1 G/l.
+ Xét nghiệm huyết đồ 2 ngày 1 lần.
+ Thu thập và xử lý số liệu bằng EPI 6.04.
4/15
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm: Tuổi 36  14, Nam/nữ: 1,09
Bảng 1. phân bố các thể bệnh
Thể bệnh
Số lượng
Tỷ lệ %
LXM cấp thể M1
5
21,74
LXM cấp thể M2
7
30,43
LXM cấp thể M4
3
13,04
LXM cấp thể M5
2
8,70
LXM cấp thể M7
1
4,35
LXM cấp thể L2
5
21,74
Tổng số
23
100
5/15
Bảng 2. Diễn biến số lượng bạch cầu và BCTT
Ngày
Số lượng bạch cầu
(G/l)
Số lượng BCTT (G/l)
Ngày 1
0,77  0,08
0,192  0,087
Ngày 3
0,60  0,19
0,121  0,060
Ngày 5
0,47  0,17
0,032  0,023
Ngày 7
0,67  0,33
0,093  0,091
Ngày 9
1,35  0,72
0,465  0,463
Ngày 11
3,32  1,69
1,919  1,298
Ngày 13
5,12  2,45
3,201  1,806
Ngày 15
6,01  2,73
3,806  1,882
6/15
Biểu đồ 1. Sự thay đổi số lượng BC và BCTT
7
6
5
4
SLBC
SLBCTT
3
2
1
0
N1
N3
N5
N7
N9
N11
N13
N15
7/15
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• 91,3% đáp ứng tốt với điều trị
• 8,7 % không đáp ứng trong đó:
- 4,35% Bn số lượng BCTT tăng chậm
- 4,35% Bn tăng tỷ lệ tế bào non ác tính
• Thời gian giảm BCTT trung bình 10 ngày (7-10 ngày)
Ngắn hơn rõ rệt so với các tác giả khác không dùng
G-CSF
8/15
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3. So sánh thời gian giảm BCTT với các tác giả khác
(không dùng G-CSF)
Tác giả
Thời gian giảm BTTT
Huỳnh Văn Mẫn (3)
(Không sử dụng G - CSF)
16 ngày
Trương Thị Như Ý (4)
(Không sử dụng G - CSF)
13,1 ngày
Harousseau (5)
(Không sử dụng G - CSF)
19 ngày
Richard (7)
(Không sử dụng G - CSF)
17 ngày
Nghiên cứu của chúng tôi
(Có sử dụng G - CSF )
10 ngày
9/15
Bảng 4. Một số rối loạn hình thái BCTT
Kiểu rối loạn
Tỷ lệ %
Nguyên sinh chất tăng hạt đặc hiệu
15,2  9,26
Nguyên sinh chất giảm hạt đặc hiệu
6,22  2,97
Nhân tăng đoạn
7,35  3,66
Nhân giảm đoạn (kiểu Pelger)
1,87  1,01
10/15
KẾT LUẬN
• 91,3 % bệnh nhân có đáp ứng, thời gian giảm bạch
cầu trung tính trung bình là 10 ngày
• 8,7 % bệnh nhân không đáp ứng với điều trị
• Kiểu rối loạn nguyên sinh chất tăng hạt đặc hiệu
(15,2 %), giảm hạt đặc hiệu (6,22%), nhân tăng
đoạn (7,35%), giảm đoạn (1,87%)
11/15
Xin chân thành cảm ơn!
12/15