Transcript pps

Tổng quan về Quản lý Chất thải
Trước khi bắt đầu:
Hãy thử suy nghĩ xem: Bằng cách nào có thể kẻ được
4 đường thẳng đi qua tất cả 9 điểm với điều kiện
không được nhấc tay lên?
Khaùi quaùt veà quaûn lyù chaát thaûi
1. Kinh tế càng phát triển thì càng phát sinh ra nhiều Chất thải -> quản lý chất thải
2. Không một ai là không có trách nhiệm pháp lý về việc sản
sinh ra chất thải
3. Những vấn đề đặt ra xung quanh việc QLCT:
•Vấn đề giảm thiểu chất thải không của riêng ai.
•Cần quản lý chất thải như thế nào?
•Thế nào là cách tiếp cận hợp lý ?
•Trách nhiệm thuộc về ai ?
•Ai phải trả tiền và trả bao nhiêu ?
Chất thải công nghiệp là gì ?
Một số cơ sở sản xuất coi chất thải là “bất kỳ dạng vật
chất hoặc năng lượng nào đi ra khỏi một quá trình hoặc
ra khỏi nhà máy dưới bất cứ hình thức nào không phải là
sản phẩm”
Một định nghĩa khác thoáng hơn: “Chất thải công nghiệp
là bất kỳ dạng vật chất hoặc năng lượng nào đi ra khỏi
một quy trình hoặc cơ sở sản xuất mà không được sử
dụng ngay từ đầu một cách có hiệu quả nhất”
Các định nghĩa thì khác nhau - nhưng Tất cả các cơ sở
sản xuất, dịch vụ đều tạo ra chất thải !
Dòng vật chất và năng lượng
Hộp đen
Phát thải hơi, khí
thải, tiếng ồn
Nguyên liệu
Năng lượng
Nước
Lao động
Vốn
Sản phẩm
Phụ phẩm
Nước thải
Chất thải rắn
Tổn thất năng
lượng
Chất thải công nghiệp được phân loại
như thế nào ?
1. Theo tính chất và trạng thái: chất thải dạng lỏng,
rắn/bán rắn, khí;
2. Theo thành phần: giấy, thủy tinh, da, cao su,…
3. Theo mức độ rủi ro: chất thải độc hại, chất thải
không độc hại;
4. Theo mục đích quản lý: chất thải có khả năng
giảm thải (reduction), tái sử dụng (reuse), tái chế
(recycle), phục hồi (recoverable) - Kỹ thuật 4R.
Ví dụ về Chi phí mực thải ở Cty X
Trước khi thực hiện kiểm toán chất thải, Chi phí trung bình để đổ
một thùng mực thải độc hại ở Công ty X là 66 USD.
Sau khi kiểm toán chi tiết, chi phí thực cho mỗi thùng mực thải
được phát hiện lên đến 1.253 USD:
16 USD trả thuế chất thải nguy hại.
50 USD chi phí đổ mực thải (phí môi trường);
369 USD chi phí hoạt động quản lý mực thải tại Cty;
819 USD thất thoát nguyên liệu (mực, dung môi);
Núi băng trôi “Chi phí chất thải”
Titanic
Chi phí chất thải
tiềm ẩn
Lợi nhuận kinh tế
Bảo vệ môi trường
Điều quan trọng là chúng ta phải nỗ lực phấn đấu để đạt
được cùng một mục tiêu: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
WHY NOT ?
Thứ bậc quản lý chất thải
Ngăn
ngừa
Giảm thải
Tái sử dụng, tái chế
Xử lý “cuối đường ống”
Thải trực tiếp vào môi trường
Xu hướng tiến tới sự bền vững
1. Trách nhiệm vòng đời sản phẩm
2. Trách nhiệm pháp lý mở rộng
3. Các hệ thống quản lý môi trường
4. Nhãn môi trường
5. Thành tựu môi trường: đánh giá và chuẩn mức
6. Báo cáo môi trường
7. Tài chính sinh thái, mạng lưới cung cấp sinh thái
Xu hướng trong quản lý môi trường
Quản lý môi trường tích cực
Nhấn mạnh cách tiếp cận tổng hợp: Sản xuất sạch hơn
(CP) + Hệ thống quản lý môi trường (EMS) + Các công
cụ quản lý môi trường khác
Xã hội hóa việc quản lý và bảo vệ môi trường
Áp dụng nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền
(PPP)/đưa chi phí môi trường vào trong hạch toán kinh
tế
Các thỏa thuận thương mại quốc tế khác,...
Thương mại xanh
Các nguyên tắc thương mại xanh
Xem xét tác động môi trường của một sản phẩm ở tất
cả các giai đoạn của vòng đời sản phẩm:
1. Khuyến khích người dân chỉ mua sản phẩm của công ty có
cân nhắc thích đáng về tải lượng ô nhiễm môi trường, từ
chế biến các nguyên liệu thô đến thải bỏ.
2. Giảm sử dụng vật liệu nguy hại: khuyến khích NTD chọn
sản phẩm mà q/trình SX hạn chế tối đa sử dụng VL nguy
hại;
3. Thu thập và áp dụng thông tin môi trường: Đánh giá các
sản phẩm bằng thu thập thông tin môi trường về sản phẩm,
người sản xuất và phân phối
Các nguyên tắc thương mại xanh
1. Khả năng dịch vụ và sản phẩm: Chọn sản phẩm có
thời gian sử dụng dài
2. Khả năng sử dụng lại: Chọn sản phẩm có khả năng
sử dụng lại
3. Khả năng tái chế: Chọn sản phẩm có khả năng tái
chế
4. Đánh giá trên sự lựa chọn chính sách thương mại
xanh: Chọn các sản phẩm được sản xuất và phân
phối bởi các Công ty quan tâm bảo vệ môi trường
5. Thải bỏ và xử lý có tác động thấp: Chọn các sản
phẩm đảm bảo thải bỏ và xử lý không phức tạp
Các nguyên tắc thương mại xanh
1. Khả năng dịch vụ và sản phẩm: Chọn sản phẩm có
thời gian sử dụng dài
2. Khả năng sử dụng lại: Chọn sản phẩm có khả năng
sử dụng lại
3. Khả năng tái chế: Chọn sản phẩm có khả năng tái
chế
4. Đánh giá trên sự lựa chọn chính sách thương mại
xanh: Chọn các sản phẩm được sản xuất và phân
phối bởi các Công ty quan tâm bảo vệ môi trường
5. Thải bỏ và xử lý có tác động thấp: Chọn các sản
phẩm đảm bảo thải bỏ và xử lý không phức tạp
Sản phẩm xanh
Nhãn xanh