1. KXR Launch 2013 May – Prof. Abate

Download Report

Transcript 1. KXR Launch 2013 May – Prof. Abate

Vượt qua các rào cản
trong điều trị Đái tháo đường type 2
N. Abate, M.D.
Professor and Chief Division of Endocrinology
Charles Sprague, M.D. Distinguished Professor in
Internal Medicine
The University of Texas Medical Branch
University Boulevard
Galveston, Texas
Disclosures
• Là báo cáo viên cho Astra-Zeneca và Merck
Các thuốc điều trị đái tháo đường và cân nặng
Khoảng thay đổi cân nặng (kg)
trong đáp ứng với thuốc điều trị đái tháo đường
Sulphonylureas
Glinides
Thiazolidinediones
Insulin
DPP-4 inhibitor
Metformin
GLP-1 receptor agonist
-6
-4
-2
0
2
4
6
Khoảng thay đổi cân nặng (kg)
Mitri J, Hamdy O. Expert Opin Drug Saf. 2009;8:573-84.
8
10
Các thuốc điều trị Đái tháo đường hiện tại
Mức giảm
A1C
Fasting
vs PPG
Hạ đường
huyết
Thay đổi
cân nặng
Liều
(lần/ngày)
Nghiên cứu
1.5
Fasting
No
Neutral
2
UKPDS
2. Insulin, long acting
1.5 - 2.5
Fasting
Yes
Gain
1, Injected
DIGAMI, UKPDS, (DCCT)
3. Insulin, rapid acting
1.5 - 2.5
PPG
Yes
Gain
1-4, Injected
DIGAMI, UKPDS, (DCCT)
1.5
Fasting
Yes
Gain
1
UKPDS
5. Thiazolidinediones
0.5 - 1.4
Fasting
No
Gain
1
PROactive, RECORD
6. GLP-1 agonists
0.5 - 1.0
PPG
No
Loss
2, Injected
None
7. Repaglinide
1 - 1.5
Both
Yes
Gain
3
None
8. Nateglinide
0.5 - 0.8
PPG
Rare
Gain
3
NAVIGATOR
9. α-Glucosidase
inhibitor
0.5 - 0.8
PPG
No
Neutral
3
ACE pending
10. Amylin mimetics
0.5 - 1.0
PPG
No
Loss
3, Injected
None
11. DPP-4 inhibitors
0.6 - 0.8
Both
No
Neutral
1
Ongoing studies
Class
1. Metformin
4. Sulfonylureas
From Nathan DM, et al. Diabetes Care. 2007;30:753. Nathan DM, et al. Diabetes Care. 2006;29:1963. Nathan DM, et al.
Diabetes Care. 2009;32:193. ADA. Diabetes Care. 2008;31:S12.
Điều trị kinh điển kiểu bậc thang
Phương pháp “thụ động”
OAD + multiple daily
insulin injections
Lifestyle alone
OAD Monotherapy
OAD Uptitration
OAD + Basal Insulin
OAD Combination
10
HbA1c (%)
9
8
7
6.5
6
Thời gian mắc ĐTĐ
Del Prato S, et al. Int J Clin Pract. 2005,59:1345-55.
Trì trệ trong đáp ứng lâm sàng
Không tăng bật điều trị được khuyến cáo
Mean HbA1c at
last visit (%)
10
Mục tiêu
theo ADA
9
9.6%
8.9%
8.6%
Combination
oral agents
SU or
metformin
8
7
Diet & exercise
2.5 năm
2.9 năm
2.8 năm
Năm kể từ khi ĐTĐ được chẩn đoán
8.2 năm
Brown JB, et al. Diabetes Care 2004;27:1535
Insulin
initiation
Sự trì trệ đáp ứng trong lâm sàng khi kiểm soát
đường huyết không đầy đủ
Proportion of patients (%)
50
P=0.009
45
40
35
30
P=0.7
P=0.2
25
20
P=0.001
15
10
5
0
Bất kỳ sự thay đổi tăng
cường thuốc nào
Thêm thuốc uống mới
Specialist care
Shah BR et al Diabetes Care 2005;28:600
Tăng liều thuốc đang
uống
Primary care
Thêm Insulin
Kiểm soát đường huyết sớm và tích cực là cần thiết
‘Ngưỡng hành động’:
Đề nghị mức HbA1c trên 0.5% so với mục tiêu
Chế độ ăn
và luyện tập
Thuốc viên +
Phác đồ nhiều mũi insulin/ngày
Thuốc viên đơn trị liệu
Thuốc viên
+ insulin nền
Kết hợp thuốc viên
Tăng liều thuốc viên
10
HbA1c (%)
9
8
7
6.5
6
Thời gian mắc ĐTĐ
Del Prato S, et al. Int J Clin Pract. 2005,59:1345-55.
Bằng chứng của nhu cầu phối hợp ngay từ đầu
 Khoảng 55% BN mới được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 † có mức HbA1C
ban đầu phù hợp với điều trị phối hợp.*
% BN ĐTĐ týp 2 phù hợp với điều trị phối hợp 1
37%
45%
A1C <7.6%
A1C 7.6% – <9%
A1C ≥9%
18%
Mean A1C=8.57% (N=10,361)1
* A retrospective analysis of health care claims data for patients enrolled in a large geographically diverse managed care health plan in the
United States, with medical claims for approximately 28 million patients.
† T2DM=Type 2 diabetes mellitus.
1. Data on File OR META 002. Bristol-Myers Squibb Company, Princeton, NJ.
Lợi ích của điều trị phối hợp thuốc sớm
 Hiệu quả hơn trong việc đạt và duy trì mục tiêu kiểm
soát đường huyết
 Sử dụng liều thấp của các thành phần riêng lẻ
 Phối hợp các thuốc có cơ chế tác động bổ sung lẫn
nhau
Bailey CJ et al. Int J Clin Pract 2005;59(11):1309-1316
Giảm nguy cơ hạ đường huyết
Ngăn ngừa tăng –
cân
METABOLIC
HAEMODYNAMIC
Bào tồn chức năng tế bào β
Dysglycaemia

Diabetes
Cải
thiện mức
độ tuân
điều trị
Improved
adherence
to thủ
treatment
Ít trì trệLess
trong
đáp ứng
lâm sàng
clinical
inertia
Duy trì
kiểm soát
đườngcontrol
huyết
More
sustained
glycemic
ALTERATIONS
Điều trị
Relative Risk
Đái tháo đường type 2 – Thay đổi mô hình điều trị
Vi mạch
Bệnh tim mạch
1.0
Plasma Glucose
ACCORD – Kiểm soát đường huyết tích cực và
kết cục trên mạch máu nhỏ
Lợi ích trên mạch máu nhỏ của điều trị tích cực cần được cân nhắc
so với nguy cơ làm tăng tử vong tim mạch và tử vong chung, cũng
như tăng cân và nguy cơ biến cố hạ đường huyết nghiêm trọng
Ismail-Beigi F et al. Lancet 2010; 376:419
Kiểm soát đường huyết tích cực góp phần làm
tăng nguy cơ hạ đường huyết từ 2-3 lần
ADVANCE1
ACCORD2
Per 100-patients per year
VADT3
Per 100-patients per year
15
Per 100-patients per year
15
P<0.001
15
P<0.001
P<0.01
12
9
6
3
0.4
12
9
6
3.1
3
1.0
Severe hypoglycaemic events
Severe hypoglycaemic events
Severe hypoglycaemic events
12.0
12
9
6
4.0
3
0.7
0
0
Standard Intensive
0
Standard Intensive
Standard Intensive
1. ADVANCE Collaborative Group. N Engl J Med. 2008;358:2545-59. 2. ACCORD Study Group. N
Engl J Med. 2008;358:2545-59. 3. Duckworth W, et al. N Engl J Med. 2009;360:129-39.
Hạ đường huyết là dấu chỉ quan trọng
của tử vong tim mạch trong nghiên cứu VADT
Hazard Ratio
(confidence limits)
P Value
Hạ đường huyết
4.042 (1.449, 11.276)
0.01
HbA1c
1.213 (1.038, 1.417)
0.02
HDL
0.699 (0.536, 0.910)
0.01
Tuổi
2.090 (1.518, 2.877)
<0.01
Biến cố trước đó
3.116 (1.744, 5.567)
<0.01
0
2
4
6
8
10
12
Hazard ratio (confidence limits)
Duckworth W. Presented at the ADA 68th Scientific Sessions, 2008. Available at:
http://professional.diabetes.org/presentations_details.aspx?session=3167. Accessed: 12 Nov, 2010.
Yếu tố nguy cơ của hạ đường huyết
Hành vi
 Ăn uống không điều
độ
 Nghiện ma túy hay
rượu
 Vận động thể lực
 Sử dụng không đúng
các thuốc hạ đường
huyết
Sinh lý
 Lớn tuổi
 Thời gian bị ĐTĐ lâu
năm
 Bệnh lý kèm theo
 Suy giảm chức năng
gan thận
 Mất nhận biết về các
biến cố hạ đường
huyết
Amiel SA, et al. Diabetic Med. 2008;25:245-54.
Điều trị
 Điều trị hạ đường
huyết
 Thuốc uống chung
(VD: aspirin, warfarin,
NSAIDs)
Thuốc điều trị đái tháo đường và nguy cơ hạ đường huyết
Nguy cơ cao
Nguy cơ thấp

Insulin therapy1

Metformin6

Sulphonylureas2

a-glucosidase inhibitors7

Glinides (less than SUs)1,3

Thiazolidinediones6,8

GLP-1 agonists9

DPP-4 inhibitors10-12

Tương tác thuốc có thể làm
tăng nguy cơ hạ đường
huyết4,5
1. Henderson JN, et al. Diabet Med. 2003;20:1016; 2. Bolen S, et al. Ann Intern Med. 2007;147:386; 3. Kahn SE, et al. N Engl J Med. 2006;355:2427; 4.
Krentz AJ, Bailey CJ. Drugs. 2005;65:385; 5. Prandin® (repaglinide) package insert. Novo Nordisk; June 2006; 6. Kahn SE, et al. N Engl J Med.
2006;355:2427; 7. Cefalu WT. Nature. 2007;81:636; 8. Bolen S, et al. Ann Intern Med. 2007;147:386; 9. DeFronzo RA, et al. Diabetes Care.
2005;28:1092; 10. Stonehouse A. Curr Diabetes Rev 2008;4:101; 11. Aschner P et al. Diabetes Care. 2006; 29:2632; 12. Rosenstock J et al. Diabetes
Obes Metab 2008;10:376.
Những yếu tố của BN ảnh hưởng kiểm soát ĐH
 Những vấn đề liên hệ với tự chăm sóc ĐTĐ hàng ngày ảnh hưởng kiểm soát ĐH1
Chế độ ăn
Bệnh lý
Thể dục
Tuân thủ
Stress
Những yếu tố BN
 Kiểm soát tất cả các yêu tố này rât khó, do đó BN chỉ kiểm soát được một phần1
 Bác sĩ đóng vai trò quan trọng để điều chỉnh các yếu tố này2
1. Odegard PS, Gray SL. Diabetes Educ. 2008;34(4):692-697.
2. The American Diabetes Association. Diabetes Care. 2011;34(suppl 1):S11-S61.
Số lần sử dụng trong ngày và gắn kết điều trị
Một yếu tố quan trọng liên quan đến gắn kết điều trị của BN là số lần
dùng thuốc trong ngày.
Patients (%) with optimal
concordance
80
*
P<0.05;
** P<0.01
vs once-daily
administration
60
*
**
40
20
1 lần/ ngày
2 lần/ ngày
3 lần/ ngày
Số lần dùng thuốc càng thấp, mức độ gắn kết điều trị càng cao
Guillausseau PJ. Diabetes Metab. 2003;29:79-81.
Phối hợp thuốc ức chế DPP-4 và Metformin hướng đến
cả 3 khiếm khuyết chính trong ĐTĐ type 2
S
DPP-4
Enzymes
Saxagliptin
Metformin
Ruột
Gut
Ruột
Gut
Giảm nồng
Lower
levelsđộ
of hormone
the incretin
incretin
hormone
GLP-1 được
are released
phóng from
thích the
từ ruột
gut ở BN
in patients
ĐTĐ
type 2with type 2 diabetes
Saxagliptin ức
inhibits
chế hoạt
DPP-4
động
enzyme
của
activity
men
DPP-4
Decreases (↓) intestinal
Giảm (↓)
hấp thu
glucose ở ruột
glucose
absorption
Saxagliptin increases
tăng nồng(↑)độincretin
incretin
concentrations
trong
máu
in the bloodstream
Pancreas
Tụy
a
…in response
…đáptoứng
↑ GLP-1
↑ nồng
concentrations:
độ GLP-1:
↑ tiết
insulin
tiết glucagon
↓ ↓glucagon
release
insulin
release
 from
fromtừatế
cells

cells
từ tế bào 
bào a
Liver
Gan
…đáp
…in
response
ứng ↓ tiết
to glucagon:
↓ glucagon release:
↓ sản
hepatic
xuấtglucose
glucoseoutput
ở gan
Mô
Muscle/Fat
cơ/Mô mỡ
…Đáp
…in
response
ứng↑ tiết
to insulin:
↑ insulin release:
↑ peripheral
thu nhận glucose
glucosengoại
uptake
vi
GLP=glucagon-like peptide; DPP=dipeptidyl peptidase.
1. Verspohl EJ. Pharmacol Ther. 2009;124:113-138.
Pancreas
Tụy
BàiInsulin
tiết insulin
không
thay đổi
trong khi
secretion
remains
unchanged
while fasting insulin levels and
mức
insulinplasma
đói và sự
đáp response
ứng insulin
day-long
insulin
may
decrease
huyết
tương cả ngày có thể giảm
Liver
Gan
↓ glucose
sản xuấtoutput
glucosebyở the
ganliver
Mô
Muscle/Fat
cơ/ mô mỡ
Cải thiệninsulin
nhạy cảm
insulinand
và
Improves
sensitivity
↑ glucose
uptake
and
utilization
↑ thu nhận
và sử
dụng
glucose
Giới hạn của điều trị hiện tại
 Gánh nặng béo phì
 Thiếu hiệu quả của các thuốc điều trị
 Điều trị bảo thủ
 Biến cố ngoại ý
 Tuân thủ kém
 Cơ chế sinh lý bệnh nền
Tối thiểu hóa các rào cản để đạt mục tiêu
kiểm soát đường huyết
 Gánh nặng béo phì
 Thiếu hiệu quả của các thuốc điều trị
 Điều trị bảo thủ
 Biến cố ngoại ý
 Tuân thủ kém
 Cơ chế sinh lý bệnh nền
Tối thiểu hóa các rào cản để đạt mục tiêu
kiểm soát đường huyết
 Thuốc điều trị Đái tháo đường trung tính với cân nặng
 Thiếu hiệu quả của các thuốc điều trị
 Điều trị bảo thủ
 Biến cố ngoại ý
 Tuân thủ kém
 Cơ chế sinh lý bệnh nền
Tối thiểu hóa các rào cản để đạt mục tiêu
kiểm soát đường huyết
 Thuốc điều trị Đái tháo đường trung tính với cân nặng
 Điều trị hiệu quả và an toàn hơn ngay từ giai đoạn sớm
của bệnh
 Điều trị bảo thủ
 Biến cố ngoại ý
 Tuân thủ kém
 Cơ chế sinh lý bệnh nền
Tối thiểu hóa các rào cản để đạt mục tiêu
kiểm soát đường huyết
 Thuốc điều trị Đái tháo đường trung tính với cân nặng
 Điều trị hiệu quả và an toàn hơn ngay từ giai đoạn sớm
của bệnh
 Chuyển sang chế độ điều trị tích cực
 Biến cố ngoại ý
 Tuân thủ kém
 Cơ chế sinh lý bệnh nền
Tối thiểu hóa các rào cản để đạt mục tiêu
kiểm soát đường huyết
 Thuốc điều trị Đái tháo đường trung tính với cân nặng
 Điều trị hiệu quả và an toàn hơn ngay từ giai đoạn sớm
của bệnh
 Chuyển sang chế độ điều trị tích cực
 Giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết
 Tuân thủ kém
 Cơ chế sinh lý bệnh nền
Tối thiểu hóa các rào cản để đạt mục tiêu
kiểm soát đường huyết
 Thuốc điều trị Đái tháo đường trung tính với cân nặng
 Điều trị hiệu quả và an toàn hơn ngay từ giai đoạn sớm
của bệnh
 Chuyển sang chế độ điều trị tích cực
 Giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết
 Cải thiện tuân thủ điều trị
 Cơ chế sinh lý bệnh nền
Tối thiểu hóa các rào cản để đạt mục tiêu
kiểm soát đường huyết
 Thuốc điều trị Đái tháo đường trung tính với cân nặng
 Điều trị hiệu quả và an toàn hơn ngay từ giai đoạn sớm
của bệnh
 Chuyển sang chế độ điều trị tích cực
 Giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết
 Cải thiện tuân thủ điều trị
 Cân nhắc các điều trị theo cơ chế sinh lý
Xem xét các bệnh nhân
trên thực tế lâm sàng…
28
Ca lâm sàng 1
Bệnh nhân nữ 49 tuổi mới được chẩn đoán Đái tháo đường type 2.
• BMI: 25 kg/m2
• BP: 122/72 mmHg
Bệnh sử:
• Tăng huyết áp được kiểm soát
• Rối loạn lipid máu được kiểm soát
Điều trị hiện tại
• Thuốc hạ lipid máu
• Thuốc hạ huyết áp
• Aspirin
Thông số sinh hóa
• A1C: 9.4%
• FPG: 185 mg/dL
• SCr: 0.7 mg/mL
• eGFR: >60 mL/min/1.73 m2
• AST/ALT: WNL
Câu hỏi thảo luận
• Mục tiêu A1c thích hợp cho bệnh nhân này là bao nhiêu?
• Thuốc điều trị nào nên khuyến cáo cho bệnh nhân ĐTĐ type 2 mới chẩn đoán
• Lợi ích của việc sử dụng phối hợp liều cố định metformin và thuốc ức chế DPP4 ở BN này là
gì?
Chưa được điều trị: Thiết kế NC
Đặc điểm ban đầu bệnh nhân (n=1306)
 BN ĐTĐ type 2, tuổi 18-77, chưa được điều trị (hoặc điều trị
metformin IR 500 mg mở nhãn + placebo OD
(Với tăng liều metformin)*
<1 tháng)
 Chưa kiểm soát đường huyết với điều chỉnh chế độ ăn và tập
luyện




A1C 8%–12%
Saxagliptin 10 mg† OD+ placebo
C-peptide đói ≥1.0 ng/mL
Saxagliptin 5 mg OD + metformin IR 500 mg mở nhãn
BMI ≤40 kg/m2
(với tăng liều metformin)*
Giai đoạn dẫn nhập mù đơn trong 1 tuần với chế độ tập
luyện va ăn kiêng
Saxagliptin 10 mg† OD + metformin IR 500 mg mở nhãn
(với tăng liều metformin)*
Điều trị cứu nguy cho các BN không đạt được mục tiêu
 Thêm PIO 15–45 mg OD, mở nhãn
24 tuần (ST)
Trong các NCLS, saxagliptin + metformin IR được uống đồng thời từ các viên thuốc riêng lẻ. Tương đương sinh học đã được
kiểm chứng ở người lớn khỏe mạnh giữa viên Komboglyze XR và uống phối hợp viên rời của saxagliptin và metformin XR.
*
†
During Weeks 1 through 5, in the saxagliptin 5 mg + metformin, saxagliptin 10 mg + metformin, and metformin-only groups, metformin
was up-titrated based on FPG levels in 500 mg/day increments as tolerated to a maximum of 2000 mg/day. Metformin was taken in two
divided doses with morning and evening meals.
Saxagliptin 10 mg is not an approved dose.
BMI=body mass index; OL=open label; IR=immediate release; ST=short term; PIO=pioglitazone; FPG=fasting plasma glucose.
1. Jadzinsky M et al. Diabetes Obes Metab. 2009;11:611-622.
2. Bristol-Myers Squibb. CSR synopsis CV181039LT. http://ctr.bms.com/pdf//CV181-039.pdf. Accessed October 20, 2010.
Chưa được điều trị : A1C trong suốt 76 tuần
Adjusted mean change in HbA1c (%)
95% CI
0
-0.5
-1
-1.5
-2
-1.79
-2
-0.5
(95% CI: -0.7, -0.4)
P<0.0001
-2.3
-2.5
-2.5
*Post hoc p<0.0001 vs both SAXA 10 mg and MET alone.
MET: metformin; SAXA: saxagliptin.
Pfϋtzner , A. et al. Diabetes, Obesity and Metabolism 13: 567–576, 2011
Chưa được điều trị : Giảm HbA1c nhiều hơn ở
nhóm có HbA1c ban đầu cao
Mức thay đổi HbA1c trung bình so với ban đầu sau 24 tuần
Jadzinsky M et al. Diabetes Obes Metab. 2009;11:611-622.
Pfützner A, et al. Diabetes Obes Metab. 2011;13(6):567-76.
Đạt A1C<7% ở tuần 76
Ca lâm sàng 2
Bệnh nhân Nam 56 tuổi được chẩn đoán Đái tháo đường type 2 trong 6 tháng qua. BN không có bất kỳ
triệu chứng nào.
Tiền sử có tăng huyết áp 5 năm được điều trị với lisinopril và HCTZ.
Tiền sử gia đình: cha và mẹ đều có tăng huyết áp và đái tháo đường
Thông số : BMI 25 kg/m2
BP 128/78 mm Hg
Kết quả xét nghiệm: HbA1c 9.0 % lúc mới chẩn đoán giảm xuống còn 7.4% sau 6 tháng với điều
chỉnh chế độ ăn và tập luyện cùng với metformin 1,000 mg hàng ngày thêm vào trong suốt 3 tháng qua.
Tuy nhiên, BN báo cáo có tiêu chảy kể từ khi bắt đầu với Metformin và đề nghị BS chuyển sang điều trị
khác.
Câu hỏi liên quan đến việc đánh giá và điều trị cho bệnh nhân này:
1. Mục tiêu điều trị của bệnh nhân này là gì?
2. Cần cân nhắc các yếu tố nào khi đánh giá các lựa chọn điều trị cho bệnh nhân?
3. Điểm thuận lợi và không thuận lợi của các điều trị theo sau:
a) Thay metformin IR bằng dạng metformin XR.
b) Thay metformin bằng thuốc khác
c) Thay metformin bằng phối hợp 2 thuốc gồm liều thấp của metformin
phóng thích kéo dài và thuốc ức chế DPP4.
Chưa kiểm soát với Met đơn trị: Thiết kế nghiên cứu
Đặc điểm ban đầu bệnh nhân (n=743)
 BN ĐTĐ type 2, tuổi 18-77,
 Chưa kiểm soát đường huyết >8 tuần với metformin 15002550mg/ngày




Placebo once daily + OL metformin IR*
Saxagliptin 2.5 mg once daily + OL metformin IR*
A1C 7%–10%
C-peptide đói ≥1.0 ng/mL
BMI ≤40 kg/m2
Giai đoạn dẫn nhập mù đơn trong 2 tuần với chế độ tập
luyện và ăn kiêng với liều metformin trước nghiên cứu
Saxagliptin 5 mg once daily + OL metformin IR*
Saxagliptin 10 mg† once daily + OL metformin IR*
Điều trị cứu nguy cho các BN không đạt được mục tiêu
 Thêm PIO 15–45 mg OD, mở nhãn
24 tuần (ST)
Trong các NCLS, saxagliptin + metformin IR được uống đồng thời từ các viên thuốc riêng lẻ. Tương đương sinh học đã được
kiểm chứng ở người lớn khỏe mạnh giữa viên Komboglyze XR và uống phối hợp viên rời của saxagliptin và metformin XR.
* Patients randomized to their current dose of metformin up to 1500–2500 mg/day.
† Saxagliptin 10 mg is not an approved dose.
BMI=body mass index; OL=open label; IR=immediate release; ST=short term; PIO=pioglitazone.
1. DeFronzo RA et al. Diabetes Care. 2009;32(9):1649-1655.
Chưa kiểm soát với Met đơn trị: A1c
Mức thay đổi HbA1c so với ban đầu (LOCF)
SAXA 5 mg + MET
Baseline HbA1c: 8.0 - 8.1%
Diabetes duration: 6.3 - 6.7 years
PBO + MET
0.4
= - 0.72
(95% CI -0.94; -0.5)
0.0
= - 0.83
(95% CI -1.02; -0.63)
HbA1c (%) ±SE
0.2
-0.2
-0.4
-0.6
BL 4 8 12
20
30
37
50
63
76
89
102
Weeks
Patients:
SAXA 5 mg + MET
191
146
116
99
89
70
58
25
PBO + MET
179
111
72
60
52
33
25
15
MET: Metformin; PBO: Placebo; SAXA: Saxagliptin; LOCF: Last observation carried forward.
1. Ravichandran S, et al. Diabetologia 2009; 52(Suppl. 1):S60 [Abstract 132]. Presented as an Oral Presentation at the European
Association for the Study of Diabetes Congress, Vienna, Austria, September 2009 [Presentation no. 132].
Tỉ lệ (%) biến cố hạ đường huyết ở nhóm Saxagliptin và
Metformin trong các thử nghiệm lâm sàng pha 3
Các thử nghiệm lâm sàng pha 3
Nghiên cứu ngắn hạn
(excludes RT)
SAXA 5 mg
(%)
PBO
(%)
Phối hợp với MET
(014)1
Báo cáo
Xác nhận
5.2
0.5
5.0
0.6
Dân số so sánh – Giả
dược*
Báo cáo
xác nhận
7.8
0.5
6.8
0.4
SAXA 5 mg
+ MET (%)
MET
(%)
3.4
0
4.0
0.3
SAXA 5 mg
+ MET (%)
SU
+ MET (%)
3
0
36.3
8.1
Phối hợp ngay từ đầu
với MET (039)1
Phối hợp với Met vs Met
+ SU (001)2
Báo cáo
Xác nhận
Báo cáo
Xác nhận
MET: Metformin; PBO: Placebo; RT: rescue therapy; SAXA: Saxagliptin; SU: Sulphonylureas; TZD: Thiazolidinediones.
*n=1306 for randomised population for 5 mg cohort
1. Saxagliptin, FDA’s Endocrinologic and Metabolic Drugs Advisory Committee Briefing Document for April 2009 Meeting: NDA
22-350. Available at: http://www.fda.gov/OHRMS/DOCKETS/ac/09/briefing/2009-4422b1-02-Bristol.pdf. Accessed: 5 May
2011.
2. Goke B, et al. Int J Clin Pract. 2010; 64: 1619–31.
Tóm tắt
• Can thiệp sớm để phòng ngừa tốt hơn các biến chứng của
ĐTĐ type 2
• Đạt mục tiêu HbA1c phải cân bằng với nguy cơ làm hạ
đường huyết và tăng cân.
• Điều trị phối hợp với metformin và saxagliptin cho thấy
kiểm soát đường huyết hiệu quả và an toàn cho các BN
ĐTĐ type 2.
Xin cám ơn!