CÁC MẪU HÌNH ĐỒ THỊ NẾN

Download Report

Transcript CÁC MẪU HÌNH ĐỒ THỊ NẾN

CANDLESTICK CHART
Nguyễn Thanh Lâm
TỔNG QUAN


Đồ thị giá là dữ liệu quan trọng nhất trong phân
tích kỹ thuật.
Trên thực tế có khá nhiều đồ thị thể hiện các dữ
liệu về giá. Các đồ thị phổ biến bao gồm:
 Line chart
: Đồ thị dạng đường
 Bar chart
: Đồ thị dạng thanh
 Candlestick chart
: Đồ thị dạng nến
LINE CHART
VNINDEX (380.050, 383.740, 379.380, 383.350, +1.57001)
8 14 21 28 7
February
March
14 21 28 4 13
April
25 4
May
16 23 30 6
June
13 20 27 4 11 18 25 1 8
July
August
15 22 29 5 12 19 26 3 10 17 24 31 7 14 21 28
September
October
November
530
525
520
515
510
505
500
495
490
485
480
475
470
465
460
455
450
445
440
435
430
425
420
415
410
405
400
395
390
385
380
375
370
LINE CHART

Ưu điểm:



Là dạng đồ thị giản đơn nhất
Chỉ yêu cầu dữ liệu giá đóng cửa
Khuyết điểm:
Không thể hiện được yếu tố “biến động giá” trong
phiên
 Khó áp dụng các phương pháp PTKT trên đồ thị


Kết luận:
Đây là dạng đồ thị giản đơn nhưng có ít ý nghĩa sử
dụng trong phân tích kỹ thuật
 Chỉ nên áp dụng trong trường hợp cần “tinh giản” các
yếu tố trong phân tích

BAR CHART
VNINDEX (380.050, 383.740, 379.380, 383.350, +1.57001)
8 14 21 28 7
February
March
14 21 28 4 13
April
25 4
May
16 23 30 6
June
13 20 27 4 11 18 25 1 8
July
August
15 22 29 5 12 19 26 3 10 17 24 31 7 14 21 28
September
October
November
530
525
520
515
510
505
500
495
490
485
480
475
470
465
460
455
450
445
440
435
430
425
420
415
410
405
400
395
390
385
380
375
370
BAR CHART

Ưu điểm:



Đã thể hiện được yếu tố “biến động giá” trong phiên
Ứng dụng được các phương pháp PTKT trên đồ thị
Khuyết điểm:
Yếu tố trực quan chưa được thể hiện tốt
 Không có nhiều phương pháp phân tích độc lập.


Kết luận:
Đây là đồ thị đáp ứng được cơ bản các yếu tố về
PTKT.
 Tuy nhiên sự thể hiện trực quan của đồ thị dạng
thanh là một điểm trừ.

CANDLESTICK CHART
VNINDEX (380.050, 383.740, 379.380, 383.350, +1.57001)
8 14 21 28 7
February
March
14 21 28 4
13
April
25 4
May
16 23 30 6
June
13 20 27 4
11 18 25 1 8
July
August
15 22 29 5 12 19 26 3
10 17 24 31 7
14 21 28
September
October
November
530
525
520
515
510
505
500
495
490
485
480
475
470
465
460
455
450
445
440
435
430
425
420
415
410
405
400
395
390
385
380
375
CẤU TẠO CỦA NẾN
Nến được hình thành từ 04 yếu tố trong phiên giao dịch:
 Giá mở cửa của phiên
 Giá đóng cửa
 Giá cao nhất trong phiên
 Giá Thấp nhất.
Giá cao nhất
Giá đóng cửa
Giá mở cửa
Giá mở cửa
Giá đóng cửa
Giá thấp nhất
Nến Tăng giá
Nến Giảm giá
(Bull Candle)
(Bear Candle)
CANDLESTICK CHART

Ưu điểm:




Khuyết điểm:


Là bản “nâng cấp” của đồ thị Bar chart.
Gia tăng yếu tố “trực quan” của đồ thị
Sử dụng được các phân tích độc lập trên đồ thị nến
Do thể hiện nhiều yếu tố, đôi khi đồ thị hình nến sẽ
làm “bối rối” người sử dụng.
Kết luận:

Đây là dạng đồ thị có nhiều ý nghĩa và thể hiện được
các yếu tố một cách trực quan nhất. Do đó đây là đồ
thị kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
CÁC MẪU HÌNH ĐỒ THỊ NẾN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Niềm tin của phân tích kỹ thuật:
 Giá phản ánh tất cả mọi thông tin và hành
động trên thị trường.
 Thị trường di chuyển theo xu hướng
 Quá khứ sẽ được lập lại trong tương lai
Mẫu hình:
 Là một “bức tranh” của đồ thị giá ở những nơi
xảy ra “đảo chiều” hoặc “tiếp diễn” xu hướng
PHÂN BIỆT MẪU HÌNH


Mẫu hình đồ thị giá thông thường:
 Được xây dựng trên tất cả các dạng đồ thị (kể
cả đồ thị nến)
 Thời gian hình thành thường trên 2 tuần
 Ví dụ: vai đầu vai, hai đỉnh, tam giác,…
Mẫu hình đồ thị nến:
 Được xây dựng từ các yếu tố “gia tăng” của đồ
thị hình nến
 Thời gian hình thành rất ngắn (1-3 phiên)
 Ví dụ: Hammer, Engulfing, Doji, …
CÁC MẪU HÌNH QUAN TRỌNG

MẪU HÌNH 1 NẾN:



HAMMER VÀ HANGING MAN
SHOOTING STAR VÀ INVERTED HAMMER
MẪU HÌNH 2 NẾN:
ENGULFING
 DARK-CLOUD COVER VÀ PIERCING


MẪU HÌNH 3-4 NẾN:
MORNING STAR VÀ EVENING STAR
 RISING VÀ FALLING THREE METHODS

HAMMER VÀ HANGING MAN


Hammer (Cây búa):
 Mẫu hình: 1 nến
 Ý nghĩa: đảo chiều tăng điểm
Hanging man (Người đàn ông treo cổ):
 Mẫu hình: 1 nến
 Ý nghĩa: đảo chiều giảm điểm
HAMMER VÀ HANGING MAN

Các tiêu chuẩn hình thành mẫu hình
 Thị trường trước đó phải có xu hướng
 Phần thân nến nằm phía trên của cây nến.
 Độ dài bóng dưới ít nhất bằng hai lần phần
thân
 Không nên có hoặc có bóng trên rất nhỏ
b >= 2a
HAMMER VÀ HANGING MAN
Về cấu tạo bề ngoài, hammer và hanging man có
hình dạng giống như nhau
 Điểm khác nhau quan trọng nhất là nơi mà “mẫu
hình” này xuất hiện, nó sẽ quyết định đó là
hammer hay là hanging man

SHOOTING STAR (SAO BĂNG)
Đặc điểm
1. Thị trường đang trong một xu
hướng tăng rõ ràng.
2. Có thể là nến tăng hoặc giảm
3. Cận trên mờ kéo dài ít nhất gấp
2 lần thân nến.
4. Cần 1 cây nến xác nhận trước
khi hành động theo nó.
Báo hiệu sự đảo ngược xu hướng
INVERTED HAMMER (CÂY BÚA ĐẢO NGƯỢC)
Báo hiệu sự đảo ngược xu hướng
- Thị trường đang trong một xu hướng giảm rõ ràng.
- Thân nến có thể mang màu xanh hoặc đỏ.
- Cận trên mờ kéo dài ít nhất gấp 2 lần thân nến.
- Cây búa cần 1 cây nến xác nhận trước khi hành động theo nó.
ENGULFING


Bullish Engulfing:
 Mẫu hình: 2 nến
 Ý nghĩa: đảo chiều tăng điểm
Bearish Engulfing:
 Mẫu hình: 2 nến
 Ý nghĩa: đảo chiều giảm điểm
ENGULFING

Các tiêu chuẩn hình thành mẫu hình
 Thị trường trước đó phải có xu hướng
 Hai cây nến tạo thành Engulfing, thân nến thứ
hai phải áp đảo thân nến trước đó
 Thân nến thứ hai phải có màu đối lập với thân
nến đầu tiên
DARK-CLOUD COVER VÀ
PIERCING


Dark-Cloud Cover (mây đen che phủ):
 Mẫu hình: 2 nến
 Ý nghĩa: đảo chiều giảm điểm
Piercing:
 Mẫu hình: 2 nến
 Ý nghĩa: đảo chiều tăng điểm
DARK-CLOUD COVER VÀ
PIERCING

Các tiêu chuẩn hình thành mẫu hình
 Thị trường trước đó phải có xu hướng
 Thân nến thứ hai phải xâm nhập vào nhiều
hơn 50% thân nến trước đó
 Thân nến thứ hai phải có màu đối lập với thân
nến đầu tiên
 Đây là mẫu hình dạng “yếu hơn” của Engulfing
50 %
50 %
MORNING STAR VÀ EVENING STAR


Morning Star (ngôi sao ban mai):
 Mẫu hình: 3 nến
 Ý nghĩa: đảo chiều tăng điểm
Evening Star (ngôi sao ban chiều):
 Mẫu hình: 3 nến
 Ý nghĩa: đảo chiều giảm điểm
MORNING STAR VÀ EVENING
STAR

MORNING STAR:
 Thị trường trước đó phải là xu hướng giảm
 Có ba nến tạo thành bao gồm:
Nến 1: Nến giảm dài bình thường
 Nến 2: Nến nhỏ (tăng hoặc giảm) có khoảng trống giảm
giá
 Nến 3: Nến tăng, vận động vào ít nhất 50% của thân nến
1

50 %
MORNING STAR VÀ EVENING
STAR

EVENING STAR:
 Thị trường trước đó phải là xu hướng tăng
 Có ba nến tạo thành bao gồm:
Nến 1: Nến tăng dài bình thường
 Nến 2: Nến nhỏ (tăng hoặc giảm) có khoảng trống giảm
giá
 Nến 3: Nến giảm, vận động vào ít nhất 50% của thân nến
1

50 %
RISING VÀ FALLING THREE METHODS
(BA DẤU HIỆU HỢP THÀNH)
-Thị trường đang trong xu hướng tăng
- Một nến tăng dài xuất hiện
-Theo sau cây nến tăng dài là 3 (có thể là 2, 3, 4)
thân nến nhỏ (thường là nến giảm).
- Nhưng cả 3 cây nến này không vượt quá phạm
vi cây nến đầu tiên
- Cây nến cuối cùng là cây nến xanh tăng
mẽ với giá đóng của nằm trên giá đóng
cửa cây nến đầu tiên và giá mở của cũng nên
cao hơn giá đóng của phiên trước đó
CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ LẮNG
NGHE