cac phuong phap xac dinh CP (phan C)

Download Report

Transcript cac phuong phap xac dinh CP (phan C)

Bài 4
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC
ĐỊNH CHI PHÍ
(phần C)
1
Chuỗi giá trị trong DNSX
Nghiên cứu
& phát triển
Dịch vụ
khách hàng
Thiết kế sản
phẩm & quá
trình
Quản lý hệ
thống phân
phối
Quản lý
nguồn cung
ứng vật tư
Marketing
& bán hàng
Sản xuất sản
phẩm
2
Phân tích chuỗi giá trị
• Chuỗi giá trị là một loạt các quá trình kinh
doanh được sắp xếp theo một trình tự nhất
định nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho
khách hàng.
• Để quản lý chi phí, DN cần phân tích các hoạt
động trong chuỗi giá trị.
• Các hoạt động không gia tăng giá trị là các hoạt
động có thể được giảm bớt hoặc loại bỏ mà
không ảnh hưởng tới giá trị của hàng hóa/dịch
vụ cung cấp cho khách hàng.
• Các hoạt động gia tăng giá trị là các hoạt động
cần thiết và hỗ trợ cho giá trị của hàng hóa/dịch
3
vụ cung cấp cho khách hàng.
Chuỗi giá trị & Các phương pháp
xác định chi phí
Giai đoạn
nghiên cứu,
phát triển và
thiết kế
Giai đoạn sản
xuất
Giai đoạn
dịch vụ hậu
mãi và thanh
lý
Chi phí mục
tiêu
Kaizen Costing
Xác định chi
phí theo chu
kỳ sống
4
Life Cycle Costing
• Life cycle costing xem xét giá bán và chi phí
của sản phẩm trong suốt chu kỳ sống của nó.
• Phương pháp này hữu ích trong các ngành mà
sản phẩm khi bắt đầu tung ra thị trường có thể
bị lỗ nhưng sẽ gia tăng khối lượng trong tương
lai.
• Chi phí thiết kế và sản xuất ban đầu sẽ được
xem là chi phí tạo ra doanh thu trong suốt toàn
bộ chu kỳ sống của sản phẩm.
5
Kiểm soát chi phí trong giai đoạn
nghiên cứu, triển khai và thiết kế
• Khoảng 80% - 85% chi phí trong toàn bộ chu kỳ
sống của sản phẩm đã được xác định trước bởi
các quyết định trong giai đoạn này
• Các quyết định trong giai đoạn này rất quan
trọng do
– Mỗi đồng chi tiêu thêm cho các hoạt động trong giai
đoạn này có thể tiết kiệm ít nhất từ 8 tới 10 đồng cho
các hoạt động sản xuất và sau sản xuất:
• Thay đổi thiết kế
• Chi phí dịch vụ
6
Kiểm soát chi phí trong giai đoạn
sản xuất
• Các phương pháp quản trị hoạt động giúp cắt
giảm chi phí trong giai đoạn sản xuất
– Bố trí phương tiện SX
– Just-in-time (sản xuất kịp thời)
• DN sử dụng các phương pháp kế toán quản trị
(ABC, v.v.) để xác định và giảm thiểu các hoạt
động không gia tăng giá trị
7
Giai đoạn dịch vụ hậu mãi và thanh lý
• Giai đoạn dịch vụ bắt đầu khi sản phẩm đầu
tiên tới tay khách hàng
• Thanh lý xảy ra khi kết thúc chu kỳ sống của
sản phẩm
• Chi phí cho giai đoạn này đã được xác định
trước trong giai đoạn R&D
8
Xác định chi phí mục tiêu
(Target Costing)
• Là phương pháp lập kế hoạch chi phí được sử
dụng trong giai đoạn nghiên cứu, triển khai và
thiết kế tập trung vào việc cắt giảm chi phí sản
phẩm yêu cầu trong các quá trình sản xuất riêng
rẽ.
9
Xác định chi phí mục tiêu
• Trong thị trường cạnh tranh, các DN có thể
không kiểm soát được giá bán sản phẩm.
• Biện pháp duy nhất để DN kiểm soát được lợi
nhuận là kiểm soát chi phí.
• Giá bán được sử dụng để xác định ngược trở
lại chi phí mục tiêu (target cost) của sản phẩm.
10
Xác định chi phí mục tiêu
Chi phí
=
mục tiêu
Giá mục
tiêu
–
Lợi nhuận mục
tiêu
Giá mục tiêu là mức giá ước tính mà khách
hàng sẵn sàng trả cho sản phẩm (dịch vụ).
11
Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu –
Các bước tiến hành
Thực hiện các thiết kế
giá trị để đạt được chi
phí mục tiêu
Xác định chi
phí mục tiêu
Chọn giá
mục tiêu
Phát triển sản
phẩm đáp ứng
theo nhu cầu
của khách hàng
12
Chi phí mục tiêu – Ví dụ
Khách sạn X đang xem xét việc cung cấp bữa ăn buffet
vào buổi trưa cho các khách hàng. Giá của các bữa ăn
tương tự như vậy tại các khách sạn khác là 200.000đ.
Khách sạn X tin rằng bình quân mỗi bữa ăn sẽ có
khoảng 100 lượt khách. Khách sạn mong muốn đạt tỷ
suất lợi nhuận / doanh thu là 25% cho tất cả các loại
sản phẩm và dịch vụ.
Chi phí mục tiêu = 200.000 – (200.000 x 25%) = 150.000 đ
13
Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)
Chi phí ước tính cho mỗi suất ăn buffet như ở bảng dưới đây.
Hãy thảo luận về các vấn đề mà khách sạn X nên điều tra để
giảm chi phí ước tính để đạt mức chi phí mục tiêu.
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Biến phí sản xuất chung
Định phí sản xuất chung
Biến phí bán hàng
Định phí bán hàng và hành chính
VND 90,000
50,000
5,000
7,000
4,000
8,000
VND 164,000
14
Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)
• Bữa ăn có thể thiết kế lại để có thể giảm chi phí
nguyên vật liệu và nhân công không?
• Giá mua nguyên liệu đầu vào có thể đàm phán
lại với nhà cung cấp không?
• Quá trình chế biến và phục vụ bữa ăn có thể
thiết kế lại để giảm chi phí nguyên vật liệu và
nhân công không ?
• Thiết kế bữa ăn có thể thay đổi như thế nào để
cho khách hàng sẵn sàng trả tiền cho bữa ăn?
• Liệu số lượt khách hàng có thể nhiều hơn 100
không để giảm chi phí cố định phân bổ bình
quân cho mỗi lượt khách?
15
Chi phí mục tiêu
• Xác định chi phí mục tiêu được tiến hành trước
khi ra quyết định sản xuất sản phẩm.
• Phương pháp này hữu ích khi:
• Quá trình sản xuất và thiết kế phức tạp,
• Mối quan hệ với các nhà cung cấp linh hoạt,
• Các khách hàng tiềm năng có thể sẵn sàng trả giá
cho các tính năng của sản phẩm có sự khác biệt đối
với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
16
Xác định chi phí hoàn thiện liên tục
(Kaizen Costing)
• Trong phương pháp kaizen costing, việc cắt giảm
chi phí được lập kế hoạch theo một tiến trình cụ
thể.
• Kaizen costing được tiến hành sau khi đã bắt
đầu sản xuất sản phẩm.
• Kaizen costing là một quá trình liên tục hoàn thiện
được tiến hành trong một khoảng thời gian lập kế
hoạch dài hơn so với phương pháp target costing.
17
Kaizen Costing
Doanh
thu
hiện tại
Doanh
thu dự
kiến giảm
Doanh
thu dự
kiến
CP
biến đổi
hiện tại
CP cố
định
hiện tại
Lợi
nhuận
hiện tại
CP biến
đổi mục
tiêu giảm
CP cố
định mục
tiêu giảm
Không
thay đổi
CP biến
đổi dự
kiến
CP cố
định dự
kiến
Lợi nhuận
dự kiến
18
Kết thúc bài 4
19