Transcript File
Các giai đoạn
toàn cầu hóa kinh tế
Có thể chia quá trình toàn cầu hóa
kinh tế làm 3 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất 1492- 1760
toàn cầu hóa 1.0
Christopher Columbus phát hiện ra Châu Mỹ và
Cường Quốc Trung Quốc suy tàn.
Chiếc Santa Maria bỏ neo, vẽ năm 1628 bởi Andries van Eertvelt, thể hiện chiếc tàu buồm
vuông nổi tiếng của Christopher Columbus
Giai đọan thứ hai 1760- 1914
toàn cầu hóa 2.0
• Cách mạng công nghiệp khởi thủy từ nước
Anh vào nửa cuối thế hỷ XVIII.
• Sự phát minh ra máy hơi nước, đường sắt,
điện tín…đã làm thay đổi bộ mặt thế giới.
Tàu thủy hơi nước năm 1790
Giai đoạn trì trệ 1914 -1980
Sự xuất hiện của các loại vũ khí hạt nhân, quả bom tại Nagasaki năm 1945, chấm dứt
Chiến tranh thế giới thứ hai và đánh dấu bước khởi đầu của Chiến tranh lạnh
Giai đoạn thứ ba 1980- nay
toàn cầu hóa 3.0
Sự xuất hiện của Container, vận tải hàng
không, công nghệ sinh học, điện tử và đặc
biệt là internet đã làm thay đổi toàn bộ đời
sống xã hội loài người
Mười nhân tố làm phẳng thế giới
1. Sự sụp đổ của bức tường Berlin và sự ra
đời của phần mềm Windows
2. Sự ra đời của mạng toàn cầu www.
3. Sự đột phá trong xử lý công nghệ nhờ kết
hợp giữa máy tính cá nhân và email
4. Phát triển phần mềm dựa trên cộng đồng
5. Thuê làm bên ngoài
6. Chuyển sản xuất ra nước ngoài
7. Chuỗi cửa hàng cung cấp toàn cầu
8. Đồng bộ hóa thế giới nhờ thuê bao làm
bên ngoài
9. Cung cấp thông tin
10. Những tiến bộ của các phương tiện
truyền đạt thông tin không dây
Ba sự Hội tụ
Sự hội tụ thứ nhất:
Khi mười nhân tố làm phẳng
đã xuất hiện, lan truyền và
liên kết với nhau
Sự phát triển vượt bậc
của công nghệ
Sự hội tụ thứ hai:
Khi thế giới trở nên phẳng, các
công nghệ và thói quen kinh
doanh hội tụ lại đã tạo ra bước
đột phá mới về năng suất.
Đó là sự thay đổi về thói quen
kinh doanh chuyển từ chiều dọc
theo chiều ngang
• Phát triển ngang lợi hơn phát triển dọc
• Phát triển dọc (vertical) là thực hiện hoàn chỉnh
chuỗi giá trị cho một sản phẩm
• Phát triển ngang (horizontal) không làm toàn bộ
chuỗi mà chỉ làm tốt (một số) công đoạn trong
chuỗi giá trị
• Phát triển ngang được UNIDO, Ngân hàng Thế
giới... khuyến cáo cho các nước đang phát triển,
đặc biệt các DN nhỏ và vừa thực hiện. Đây là
cách kinh doanh hiệu quả và để nâng cấp công
nghệ ít mạo hiểm nhất.
Sự hội tụ thứ ba:
Khi mà sân chơi mới được hoàn tất, ngang
hơn, các công ty và cá nhân bắt đầu nhanh
chóng thích ứng đã tạo ra sự cạnh tranh công
bằng hơn theo chiều ngang, đặt biệt là các
nước đang phát triển.
Quả vậy, rất nhiều người chơi mới đến từ Ấn
Độ, Trung Quốc và những nước đang phát
triển khác không chỉ rảo bước trên sân chơi
thế giới phẳng mà là với một ước vọng đi đầu
bằng cách cạnh tranh giỏi hơn
Toàn cầu hóa sẽ được thúc đẩy bởi những cá
nhân hiểu về thế giới phẳng, thích nghi với nó
7 quy tắc trong thế giới phẳng
• Quy tắc 1: Khi thế giới trở nên phẳng và
bạn cảm thấy mình chịu áp lực thay đổi thì
hãy tự trau dồi kỹ năng cho chính mình
chứ đừng tìm cách xây rào cản.
• Quy tắc 2: “Người tí hon có thể hành
động như người khổng lồ”.
• Quy tắc 3: “Người khổng lồ cần phải làm
cả những việc của người tí hon”.
• Quy tắc 4: “Những công ty tốt nhất là
những người cộng tác tốt nhất”.
• Quy tắc 5: “Các công ty tốt nhất tồn tại
được bằng thường xuyên “chụp X-quang”
cho mình rồi bán kết quả cho khách hàng”.
• Quy tắc 6: “Những công ty tốt nhất thuê
làm bên ngoài để chiến thắng, chứ không
phải để thất bại”.
• Quy tắc 7: “Thuê làm bên ngoài không chỉ
dành cho những người thực dụng. Công
việc này còn dành cho những người làm
ăn chân chính”.
Vậy, Việt Nam và các doanh
nghiệp Việt Nam đã, đang và sẽ
làm gì để có thể cạnh tranh thành
công trong thế giới phẳng ???