Transcript Hỏi

• Anh A tham gia BHXH được 5 năm, làm
việc trong điều kiện lao động bình thường,
bị tai nạn rủi ro phải nghỉ việc điều trị 35
ngày trong năm. Anh có được hưởng trợ
cấp BHXH trong 35 ngày đó không?
• Chị H bắt đầu làm việc và tham gia BHXH
từ tháng 8/2011. Mới đi làm được 2 tuần,
chị bị ốm phải nằm viện điều trị. Chị có
được hưởng trợ cấp ốm đau không? Nếu
có tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp là
tiền lương nào?
• Cả hai vợ chồng Anh M và Chị N đều
tham gia BHXH. Từ ngày 24/8/2011 –
30/8/2011, con của họ bị ốm. Để có điều
kiện chăm sóc con nhỏ cả hai anh chị đều
xin nghỉ việc để chăm sóc con. Khi giải
quyết chế độ ốm đau cơ quan BHXH chỉ
giải quyết chế độ cho một người. Vậy cơ
quan BHXH giải quyết như vậy đúng hay
sai?
• Trong tháng 1 anh A đã nghỉ việc hưởng
trợ cấp ốm đau 12 ngày. Vậy tháng 1 anh
có phải đóng BHXH không? Thời gian này
có được tính thời gian tham gia BHXH
không?
• Chị A xin nghỉ phép năm để đưa con nhỏ 4
tuổi về quê chơi, trong thời gian này con
chị bị bệnh phải nhập viện 5 ngày. Hỏi Chị
A có được hưởng chế độ ốm đau theo
trường hợp nghỉ việc chăm sóc con dưới 7
tuổi theo quy định không?
• Ông A đang điều trị bệnh tâm thần hưởng
trợ cấp ốm đau. Ông đã nghỉ quá 180
ngày. Trợ cấp một tháng của ông nhỏ hơn
tháng lương tối thiểu chung thì mức
hưởng của ông như thế nào?
• Bà A 54 tuổi, bị bệnh lao nghỉ hưởng chế
độ ốm đau cần chữa trị dài ngày từ
1/3/2011. Bà sẽ được nghỉ hưởng trợ cấp
bao lâu?
• Tôi tham gia BHXH từ tháng 3/2007, tháng
7/2011 có việc riêng xin nghỉ việc không
lương. Ngày 1/8/2011 tôi trở lại làm việc
và bị ốm từ 5/8/2011 đến 10/8/2011. Tôi có
được hưởng chế độ ốm đau không? Nếu
có thì trợ cấp ốm đau được tính theo tiền
lương của tháng nào?
• Tôi bị ốm, trên giấy chứng nhận nghỉ việc
hưởng BHXH (mẫu C65-HD) bác sỹ cho
nghỉ 18 ngày, nhưng cơ quan BHXH chỉ
giải quyết 10 ngày. Cơ quan BHXH làm
như vậy có đúng không?
• Chị B tham gia BHXH được 4 tháng thì bị
sẩy thai. Chị có được hưởng trợ cấp thai
sản không?
• Chị C làm việc trong điều kiện lao động
bình thường, đủ điều kiện hưởng trợ cấp
thai sản khi sinh con. Nếu sinh đôi chị sẽ
được nghỉ hưởng trợ cấp thai sản mấy
tháng?
• Chị A nhận nuôi con nuôi sơ sinh 3 tháng
tuổi nhưng không nghỉ việc. Chị có được
hưởng trợ cấp thai sản không? Nếu được
hưởng thì trợ cấp được tính như thế nào?
• Trong suốt thời gian mang thai, người lao
động không nghỉ ngày nào để đi khám
thai, khi sinh có được nghỉ thêm 5 ngày
khám thai không?
• : Chị H đi khám thai, được bác sỹ chẩn
đoán chị bị động thai và yêu cầu nghỉ việc
1 tuần. Trong một tuần nghỉ việc chị có
được hưởng trợ cấp thai sản không?
• Theo quy định khi tính trợ cấp cho các
trường hợp khám thai, sảy thai, nạo hút
thai, thai chết lưu hoặc thực hiện các biện
pháp tránh thai được tính trên cơ sở tiền
lương bình quân của 6 tháng liền kề trước
khi nghỉ hưởng. Nếu người lao động tham
gia BHXH chưa đủ 6 tháng thì tiền lương
bình quân được tính như thế nào?
• Tôi đóng BHXH được 4 tháng thì sinh con,
vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản khi
sinh con không? Theo quy định người lao
động nghỉ thai sản sẽ được quỹ BHXH
đảm nhận đóng thay người lao động và
người sử dụng lao động, trường hợp của
tôi thì thời gian sinh con có được tính là có
đóng BHXH không?
• Lao động nữ sinh đôi sẽ được hưởng
thêm những quyền lợi gì so với sinh một?
• Tôi hưởng lương theo chế độ tiền lương
nhà nước quy định, sinh con (sinh một)
vào ngày 1/3/2012. Trợ cấp BHXH của tôi
được tính dựa trên mức lương tối thiểu
chung nào?
• Chị H tham gia BHXH từ 1/2010 đến
12/2010. Ngày 1/7/2011 chị sinh con thì có
được hưởng trợ cấp thai sản không?
• Lao động nam được hưởng chế độ thai
sản trong những trường hợp nào?
• Do công việc phải tiếp xúc nhiều với máy
vi tính, chị A bị cận thị. Chị có được hưởng
chế độ bệnh nghề nghiệp không?
• Tôi bị tai nạn lao động phải điều trị 2
tháng, nhưng không được thanh toán bảo
hiểm y tế phần chi phí điều trị. Vậy ai sẽ
chịu khoản chi phí này ?
• Tai nạn lao động khác với tai nạn rủi ro
như thế nào? Người bị tai nạn lao động,
tai nạn rủi ro được hưởng những chế độ
BHXH gì?
• Hỏi: Nếu trong thời gian điều trị thương
tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, người lao động không thể đi
làm thì có đóng BHXH không?
• Hỏi: Tôi bị tai nạn lao động đầu tháng 6 và
phải điều trị đến hết tháng 8. Thời gian
này tôi vẫn được hưởng lương từ người
sử dụng lao động và tháng 7 tôi đến hạn
được nâng lương. Vậy trợ cấp tai nạn lao
động cho tôi có được tính theo mức lương
mới không?
• Hỏi: Tôi bị tai nạn lao động tháng 4. Sau
khi điều trị xong tôi được giám định mức
suy giảm khả năng lao động và được giải
quyết chế độ tai nạn lao động vào tháng 7.
Trợ cấp tai nạn lao động dựa trên tiền
lương tối thiểu chung tại thời điểm nào?
• Hỏi: Tính từ đầu năm tôi đã nghỉ hưởng
chế độ ốm đau được 20 ngày. Sau khi trở
lại làm việc, sức khoẻ còn yếu, tôi có
được xét nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức
khỏe không?
• Trong năm nay tôi đã nghỉ ốm trọn tháng
4. Sau khi trở lại làm việc, sức khỏe còn
yếu. Tôi có được xét nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khỏe không?
• Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau của
tôi tính từ đầu năm là 34 ngày. Sau đó tôi
trở lại làm việc được 31 ngày thì sức khỏe
yếu. Tôi có được xét nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khoẻ không?
• Bà A 53 tuổi, đóng BHXH được 24 năm.
Nếu bà không tiếp tục làm việc thì đến khi
đủ 55 tuổi có được giải quyết chế độ hưu
trí không?
• Tháng 2 năm tới bà B đủ 50 tuổi, đóng
BHXH được 22 năm, trong đó có 16 năm
làm công việc độc hại. Tới thời điểm đó bà
có buộc phải nghỉ hưu không? Bà muốn
tiếp tục làm việc và đóng BHXH đến khi đủ
55 tuổi được không?
• Tôi đóng BHXH được 20 năm nhưng chưa
đủ tuổi hưởng chế độ hưu trí. Sau một
năm nghỉ việc, tôi có thể nhận BHXH một
lần không?
• Tôi đóng BHXH được 16 năm và chưa hết
tuổi lao động. Sau một năm nghỉ việc, nếu
tôi không nhận BHXH một lần thì có bị xóa
thời gian đóng BHXH không?
• Bà A 46 tuổi, đóng BHXH được 20 năm 5
tháng, nghỉ việc bảo lưu thời gian đóng
BHXH chờ đến khi đủ 55 tuổi hưởng chế
độ hưu trí. Trong thời gian bảo lưu nếu bà
bị tai nạn rủi ro và bị suy giảm khả năng
lao động 61% thì có được hưởng chế độ
hưu trí hàng tháng không?
• Tôi đã đóng BHXH được 25 năm. Năm tới
tôi sẽ ra nước ngoài định cư. Thời gian
đóng BHXH của tôi sẽ được giải quyết
như thế nào?
• Ông H đang nghỉ hưu và năm tới sẽ ra
nước ngoài định cư. Ông muốn xin hưởng
BHXH một lần phần lương hưu của mình
được không?
• Cách tính trợ cấp đối với người hưởng
lương hưu ở mức thấp khác gì so với
người hưởng ở mức bình thường?
• Công ty tôi có anh A mới tham gia đóng
BHXH được 3 tháng thì chết do tai nạn rủi
ro. Thân nhân của anh A sẽ được giải
quyết chế độ tử tuất như thế nào?
• Anh B đang thất nghiệp thì bị chết do ốm
đau. Trước đây, anh đã từng tham gia
BHXH được 3 năm nhưng chưa hưởng
trợ cấp BHXH một lần. Thân nhân của anh
có được hưởng chế độ tử tuất không?
• Ba tôi đóng BHXH được 10 năm thì chết
do ốm đau. Tôi có hai em nhỏ dưới 15
tuổi. Hai em của tôi có được hưởng trợ
cấp tuất hàng tháng không?
• Ông N chết sau khi đã lĩnh 5 tháng lương
hưu. Thân nhân ông có vợ 56 tuổi (đang
hưởng lương hưu), con 25 tuổi. Chế độ tử
tuất cho thân nhân của ông được tính như
thế nào?
• Ba tôi đang hưởng hưu trí hàng tháng thì
bị chết. Gia đình tôi có 5 thân nhân đủ
điều kiện hưởng tuất hàng tháng. Gia đình
tôi có bị giới hạn số người được hưởng
trợ cấp tuất không? Nếu có thì Luật có quy
định thứ tự ưu tiên để xét hưởng tuất
hàng tháng không?
• Vợ tôi hưởng hưu hàng tháng được 10
năm thì chết. Gia đình tôi không có ai đủ
điều kiện hưởng tuất hàng tháng. Ngoài
trợ cấp mai táng phí, gia đình tôi còn được
hưởng khoản trợ cấp nào nữa không?
• Ba của tôi đang hưởng lương hưu thì bị
chết, lúc đó mẹ của tôi 54 tuổi. Đợi đến lúc
đủ 55 tuổi, bà có được hưởng trợ cấp tuất
hàng tháng không?
• Ba tôi đang hưởng trợ cấp tuất hàng
tháng. Khi ông chết, gia đình tôi có tiếp
tục được hưởng phần trợ cấp tuất của
ông không? Và gia đình có được nhận
thêm khoản trợ cấp nào khác không?
• Tôi là viên chức nhà nước, hàng tháng
lãnh lương và các khoản phụ cấp như
sau:
• - Lương hệ số: 4,98
• - Phụ cấp chức vụ: 0,4
• - Phụ cấp thâm niên vượt khung: 6%
• - Phụ cấp ưu đãi: 35%
• - Tiền làm thêm giờ: 800.000 đồng/tháng
• Tôi làm việc cho một doanh nghiệp tư
nhân, lương ghi trên hợp đồng lao động là
3.000.000 đồng, nhưng tiền lương thực
nhận hàng tháng có ký nhận trên bảng
lương là 5.000.000 đồng. Tiền lương đóng
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,
bảo hiểm y tế của tôi là 5.000.0000 đồng
hay 3.000.000 đồng?
• Công ty tôi muốn đóng bảo hiểm xã hội
cho tất cả nhân viên đều bằng mức lương
tối thiểu vùng được không?
• Chị A làm việc cho một công ty liên doanh
hưởng tiền lương theo ngoại tệ là USD,
hỏi tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm
xã hội của chị tính như thế nào?