Giới thiệu BM Phân tích edit

Download Report

Transcript Giới thiệu BM Phân tích edit

Hà Nội- 3/ 2014

Thông tin về bộ môn Hóa phân tích

Homepages:

-

http:// chemvnu.hus.edu.vn

-

http: vnushoaphantich.wordpress.com

Facebook: Bộ môn Phân tích- Khoa Hóa Đại học Quốc Gia Hà Nội

NỘI DUNG (cần giải đáp)

Trong trường

Học chuyên ngành Phân tích?

Chọn đề tài nghiên cứu nào?

với Thầy, Cô nào?

Làm gì?

Làm ở đâu?

Ra trường?

Triển vọng nghề

nghiệp

?

Đ HÓA PHÂN TÍCH TRONG CUỘC SỐNG Ị A CH Ấ T MÔI TR ƯỜ NG NÔNG NGHI Ệ P TH Ự C PH Ẩ M Hoá Phân tích D ƯỢ C PH Ẩ M HÌNH S Ự SINH Y CÔNG NGHI Ệ P

LÀM ViỆC Ở ĐÂU?

-DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ, -TRƯỜNG ĐH, CAO ĐẲNG, VIỆN NGHIÊN CỨU, TRUNG TÂM …

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG HÓA PHÂN TÍCH HIỆN NAY

-

Hoá phân tích phục vụ nhu cầu cuộc sống

+phân tích thường qui, kiểm soát chất lượng + phân tích và đánh giá số liệu phân tích + phát triển phương pháp phân tích Hóa phân tích phục vụ các lĩnh vực nghiên cứu khác + cải tiến phương pháp phân tích + nghiên cứu tạo ra phương pháp phân tích mới + khai thác các thông tin có ích sau khi phân tích

CÔNG VIỆC SAU KHI RA TRƯỜNG

Lĩnh vực nghiên cứu

: phát triển phương pháp phân tích và sử dụng thiết bị hiệu quả thiết bị phân tích để kết quả phân tích chính xác, có độ tin cậy cao.

Yêu cầu đúng người được đào tạo về phân tích để vận hành thiết bị.

Lĩnh vực kiểm tra, giám sát, đánh giá

: 

Lĩnh vực sản xuất

: -bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), phòng chuyên về thực hiện ISO, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC).

Yêu cầu với sinh viên khi ra trường

  

Về kiến thức

: làm chủ được phương pháp và thiết bị phân tích Hiểu biết

rộng

về đối tượng phân tích và

sâu

về phương pháp phân tích Khả năng xử lý và phân tích số liệu, có kỹ năng làm việc trong các phòng thí nghiệm theo ISO 17025 Sử dụng tốt ngoại ngữ chuyên ngành trong công việc

Về kỹ năng

bản thân. : thích ứng ngay được với công việc sau khi ra trường, có kỹ năng sống, kỹ năng làm việc nhóm và hoàn thiện

Về thái độ

: -có tinh thần cầu tiến, kỷ luật, tận tụy với công việc - Tự tin, làm chủ được công việc, cuộc sống 

Yêu cầu của bộ môn Hóa phân tích về sinh viên

tra hàng tháng) : kiến thức cơ bản tốt, tác phong làm thí nghiệm có kỷ luật, sử dụng được ngoai ngữ chuyên ngành, đảm bảo tiến độ nghiên cứu (có kiểm

Triển vọng công việc trong lĩnh vực Hóa phân tích

Khả năng xin việc:

rất dễ vì tất cả các doanh nghiệp, lĩnh vực đều cần Hóa phân tích.

Khả năng thích ứng với công việc:

rất cao

, vì chỉ cần biết phương pháp phân tích

Lương:

tốt , tùy theo lượng công việc đảm nhiệm 

Thăng tiến:

nhanh , theo tay nghề

Khi theo chuyên ngành Hóa phân tích: -

Học được gì ?

+ Đảm nhiệm được công việc như nhà phân tích thực thụ.

+ Có khả năng làm chủ các trang thiết bị phân tích hiện có.

+ thích ứng được với công việc trong các lĩnh vực khác nhau +tăng cường vốn tiếng Anh chuyên ngành để có thể làm việc được trong môi trường tự nghiên cứu, với các công ty nước ngoài.

Khi theo chuyên ngành Hóa phân tích:  Cần rèn luyện thêm những gì trong trường ĐH?

Kiến thức cơ bản và chuyên ngành • • • • • - Tiếng Anh Kỹ năng giao tiếp, ứng xử Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm Kỹ năng tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu Khả năng đề xuất và sáng tạo trong công việc Tính kỷ luật, tự tin, lòng đam mê, hăng say và tận tụy trong công việc.

Khi theo chuyên ngành Hóa phân tích: SV nên theo hướng nghiên cứu khoa học nào?

 Bước 1: Quyết định sẽ học tiếp ở nước ngoài hay đi làm luôn rồi học tiếp trong nước  Bước 2: Lựa chọn.

+ Nếu học tiếp ở nước ngoài: cần lựa chọn các lĩnh vực ưu tiên mà các ngành gần ở các trường ĐH định xin học bổng đang hướng tới + Nếu đi làm trong nước: Lĩnh vực gì (sản xuất, dịch vụ, viện nghiên cứu, cán bộ giảng dạy…  Bước 3: Đặt vấn đề với GVHD về: +Bất kỳ hướng nghiên cứu nào nếu mình quan tâm + Hoặc theo hướng nghiên cứu, đề tài mà các thầy cô đang làm chuyên sâu

Khi theo chuyên ngành Hóa phân tích: 

Đăng ký theo thầy, cô nào?

Ưu tiên chọn công việc và hướng nghiên cứu trước Có thể theo bất kỳ thầy cô nào trong bộ môn (xem các hướng nghiên cứu đang tiến hành) Có thể xin làm nghiên cứu khoa học, niên luận hoặc khóa luận tốt nghiệp với cả các thầy cô bên ngoài bộ môn, khoa, trường nếu chuyên ngành phù hợp.

B ộ môn HOÁ H Ọ C PHÂN TÍCH PGS.TS T Ạ TH Ị TH Ả O PGS.TS NGUY Ễ N VĂN RI TS. PH Ạ M TH Ị NG Ọ C MAI TS. NGUY Ễ N TH Ị ÁNH H ƯỜ NG PGS.TS NGUY Ễ N XUÂN TRUNG ThS LÊ TH Ị H ƯƠ NG GIANG PGS.TS. TÙ BÌNH MINH TS. NGUY Ễ N TH Ị KIM TH ƯỜ NG

TS. BÙI XUÂN THÀNH

PGS.TS

Tạ Thị Thảo

Phân tích lượng vết các chất bằng các phương pháp phân tích hóa lý hiện đại trong các đối tượng khác nhau. - Các kỹ thuật nâng cao xác định đồng thời các chất bằng các phương pháp hồi qui đa biến tuyến tính và mạng noron nhân tạo sử dụng phần mềm MATLAB.

-Sử dụng các phương pháp toán, thống kê và đồ họa (chemometric), kết hợp với bản đồ số để nghiên cứu đánh giá nguồn gốc, sự phân bố và lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường.

- Tính toán độ không đảm bảo đo, tối ưu hóa qui trình phân tích, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm, xác nhận gía trị sử dụng của phương pháp phân tích.

PGS.TS Nguyễn Xuân Trung

H ó a học phân t í ch xanh * Nghiêncứu sử dụng loại vật liệu an to à n v à dễ phân hủy sau khi sử dụng trong quá tr ì nh chuẩn bị mẫu phân t í ch * Giảm thiếu lượng mẫu phân t í ch bằng sử dung c Chiết điểm m ù á c kỹ thuật t hấp thu que khuấy á ch chiết như chiết pha rắn, Vi chiết pha rắn, , Chiết giọt đơn, Chiết * Nghiên cứu tổng hợp loại pha tĩnh c ó t d í nh chọn lọc cao dạng in dấu phân tử (Moleculary imprinted polymers) ù ng cho kỹ thuật chiết pha rắn.

PGS.TS Nguyễn Văn Ri

 Các phương pháp sắc kí phân tích các đối tượng mẫu thực phẩm, dược phẩm: các beta lactam,..

 Phân tích và nghiên cứu ứng dụng các nguyên tố đất hiếm  Phân tích đánh giá và nghiên cứu chế tạo các vật liệu xử lý nước

TS.

Phạm Thị Ngọc

Mai  Vật liệu nano ứng dụng trong Hóa học phân tích  Vật liệu hấp phụ các kim loại nặng: vật liệu tự tổng hợp (than hoạt tinh gắn các tác nhân tạo phức), vật liệu tự nhiên được biến tính hoá học (vỏ sò, vỏ trấu).

 Xúc tác quang hóa phân hủy các chất hữu cơ: làm việc trong vùng UV, trong vùng VIS.   Điện cực polime dẫn ứng dụng cho biosensor.

Phân tích kim loại nặng và các chất hữu cơ khó phân huỷ trong các đối tượng môi trường

PGS.TS. Từ Bình Minh

 Phát hiện và đánh giá ô nhiễm, rủi ro đến hệ sinh thái và con người tại một số điểm ô nhiễm nặng (contaminated sites): phối hợp với Đại học Ehime, Nhật Bản; Bộ TN&MT; Trung tâm CETASD  Kiểm kê phát thải các chất POPs trong nông nghiệp và công nghiệp: phối hợp với Phòng thí nghiệm Dioxin, Bộ TN&MT   Nghiên cứu về sự vận chuyển và số phận của các chất dược phẩm (thuốc kháng sinh) Kĩ thuật để phân tíchsử dụng: các phương pháp sắc kí khí, lỏng, khổi phổ và các quá trình làm sạch tách phân doan mẫu.

Biên tập viên của tạp chí Environmental Geochemistry and Health (EGAH), Springer

TS. Nguyễn Thị Ánh Hường

 Sử dụng phương pháp điện di mao quản để xác định các nhóm chất: - Các chất dược phẩm (pharmaceuticals): kháng sinh, thuốc giảm đau (paint killers), v.v… - Các hợp chất có khả năng làm rối loạn tuyến nội tiết (Endocrine Disrupting Chemicals – EDCs): Bis phenol A, Ankylphenols.

 Nghiên cứu chế tạo các điện cực chọn lọc ion

TS. Nguyễn Thị Kim Thường

 Nghiên cứu chế tạo các điện cực biến tính, điện cực màng và ứng dụng trong phân tích lượng vết  Nghiên cứu xác định các hợp chất hữu cơ (các vitamin, các chất kháng sinh, ...) bằng phương pháp von-ampe • Nghiên cứu chế tạo các kit thử nhanh xác định một số chỉ tiêu hóa học của môi trường nước • Nghiên cứu tính chất quang điện hóa của các hoạt chất trong dược phẩm

TS. Bùi Xuân Thành

Nghiên cứu xây dựng các phương pháp phân tích nhanh chất lượng dược phẩm.

Nghiên cứu phát triển các phương pháp phân tích lượng vết các chất trong đối tượng môi trường và thực phẩm

ThS. Lê Thị Hương Giang

 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ, von-ampe hòa tan hấp phụ xúc tác trong phân tích lượng vết  Nghiên cứu xác định các hợp chất hữu cơ (các vitamin, các chất kháng sinh, ...) bằng phương pháp von-ampe

Thơ vui về môn Hoá phân tích

Nếu ai nói Phân tích là ác mộng Tôi mỉm cười, nào có khó gì đâu Chuẩn t, chuẩn Fish, chuẩn Gaux, Khoảng tin cậy, phương sai, độ lệch chuẩn, tha hồ nhào lộn Công thức tính pH ôi sao lộn xộn Dung dịch đệm, axit, bazơ mạnh, yếu, loạn cào cào Ở trên bảng cô cứ hỏi tại sao Chất nào kết tủa truớc chất nào kết tủa sau ai mà biết được

Thơ vui về môn Hoá phân tích

(tiếp)

Qui luật tích số tan còn chưa kịp thuộc Cô đã vội nhảy sang các loại anpha.

Công thức tính alpha dài mấy mùa hoa Mình tự thán phục mình thế mà nhớ được Vẫn chưa hết còn phải học thuộc Sai số chỉ thị, trước, sau điểm tương đương, mỗi chuẩn độ một bài Dung dịch đổi màu ôi đến là tài Đang tím chuyển xanh, trước vàng sau đỏ Rất dễ nhầm là cân bằng oxi hoá khử Viết phương trình Nerst sai là sẽ toi đời

Thơ vui về môn Hoá phân tích

(tiếp)

Học phân tích khó thế đó bạn ơi Nhưng không khó với những ai nỗ lực Có ngọn núi nào leo lên không khó nhọc Nhưng thật tuyệt vời khi chinh phục đỉnh cao.

P.T.N.M (2013)

Tại sao phải học khó thế?

Không học tốt thì sẽ phân tích sai  ảnh hưởng trầm trọng đến xã hội!

Thank you & Welcome to HPT!