NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.

Download Report

Transcript NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.

Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THÚY HÀ
1
2
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
3
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
LUYỆN GAM MI THỨ
4
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
5
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
? ?Quãng
1/Thế
Hợp
là
âm:
gì?
sự âm
vang
nào
là là
hợp
? lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách
Quãng
nhau là
một
khoảng
quãngcách
3 về độ cao của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc
VÍ DỤ:
Q7
Q5
Q2 Q3 Q4
Q5
Q6
Q3
Q3
Q7
6
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
1/ Hợp âm: là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3
2/ Một số loại hợp âm
a. Hợp âm ba: Gồm có 3 âm, các âm cách nhau theo
quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5.
Tùy theo cách sắp xếp các quãng 3 trưởng, ba thứ mà tạo thành các hợp âm
trưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác. Ví dụ :
b
Hợp âm 3 Đô trưởng
Hợp âm 3 Đô thứ
7
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
1/ Hợp âm: là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3
2/ Một số loại hợp âm:
a. Hợp âm ba. Gồm có 3 âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai âm
ngoài cùng tạo thành quãng 5.
b. Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai
âm ngoài cùng tạo thành quãng 7.
Hợp âm là một trong những phương tiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sử
dụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các
tác phẩm nhạc đàn và nhạc hát.
8
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
1/ Hợp âm:
2/ Một số loại hợp âm
Hãy điền những hợp âm còn thiếu và cho biết đó là hợp âm mấy?
b
Hợp âm Son 7 Hợp âm 3 Mi thứ.
Hợp âm Đô 7
9
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
1/ Hợp âm: là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một
quãng 3
2/ Một số loại hợp âm
a. Hợp âm ba: Gồm có 3 âm, các âm cách nhau theo
quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5.
b. Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm, các âm cách nhau theo
quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7.
10
11
12
13
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
+ Níc Nga lµ mét ®Êt níc réng lín , cã vÞ trÝ quan träng trªn thÕ giíi.
+ Thñ ®« M¸txc¬va cã §iÖn Kremli lµ mét k× quan næi tiÕng thÓ giíi.
14
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
+ Níc Nga lµ mét ®Êt níc réng lín , cã vÞ trÝ quan träng trªn thÕ giíi.
+ Thñ ®« M¸txc¬va cã §iÖn Kremli lµ mét k× quan næi tiÕng thÓ giíi.
+ §Æc biÖt, níc Nga lµ quª h¬ng cña nhiÒu nhµ th¬, nhµ v¨n, nh¹c sü , ho¹
sü næi tiÕng thÕ giíi nh :
Nhµ th¬ Pus-kin
15
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
+ Níc Nga lµ mét ®Êt níc réng lín , cã vÞ trÝ quan träng trªn thÕ giíi.
+ Thñ ®« M¸txc¬va cã §iÖn Kremli lµ mét k× quan næi tiÕng thÓ giíi.
+ §Æc biÖt, níc Nga lµ quª h¬ng cña nhiÒu nhµ th¬, nhµ v¨n, nh¹c sü næi
tiÕng thÕ giíi nh :
Ho¹ sü Lª - vi - tan
16
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
+ Níc Nga lµ mét ®Êt níc réng lín , cã vÞ trÝ quan träng trªn thÕ giíi.
+ Thñ ®« M¸txc¬va cã §iÖn Kremli lµ mét k× quan næi tiÕng thÓ giíi.
+ §Æc biÖt, níc Nga lµ quª h¬ng cña nhiÒu nhµ th¬, nhµ v¨n, nh¹c sü næi
tiÕng thÕ giíi nh :
Níc Nga lµ quª h¬ng cña c¸ch
m¹ng Th¸ng Mêi víi l·nh tô Lª nin vÜ ®¹i
17
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
+ Níc Nga lµ mét ®Êt níc réng lín , cã vÞ trÝ quan träng trªn thÕ giíi.
+ Thñ ®« M¸txc¬va cã §iÖn Kremli lµ mét k× quan næi tiÕng thÓ giíi.
+ §Æc biÖt, níc Nga lµ quª h¬ng cña nhiÒu nhµ th¬, nhµ v¨n, nh¹c sü næi
tiÕng thÕ giíi nh :
Nh¹c sü Trai-cèp-xki
18
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
1. Nhạc sĩ : Trai-cốp-xki.
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
III/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
a.Tiểu sử:
NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI
- Nhạc sĩ Trai-cốp-xki sinh ngày 02-41840 tại vùng Uran, mất ngày 25-011893 tại Xanh Pê-téc-bua.
- Năm 10 tuổi ông đã bắt đầu sáng tác.
- Tác phẩm mang đậm bản sắc độc
đáo của âm nhạc dân tộc Nga.
Pi-ốt I-lich Trai-cốp-xki
(1840 - 1893)
-Ông để lại trong di sản âm nhac
nhân loại nhiều tác phẩm quí về nhạc
kịch, vũ kịch, giao hưởng, hợp xướng,
ca khúc,... Ví dụ: Vũ kịch Hồ thiên
nga, nhạc kịch Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin,
bản giao hưởng số 6,...
19
Trai-cốp-xki và vợ
Tượng đài Trai-cốp-xki
20
21
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
III/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI
- 10 vở nhạc kịch.
1. Nhạc sỹ Trai-cốp-xki
- 3 vở vũ kịch.
a. Tiểu sử:
- 6 giao hưởng.
b. Các tác phẩm:
- 3 Công-xéc-tô cho piano.
- 2 bản xô-nát.
- Trên 100 khúc nhạc cho piano.
- Hàng trăm bản rô-măng.
22
23
24
69-Ho Thien Nga.flv
25
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
III/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI
1. Nhạc sỹ Trai-cốp-xki
2. Giới thiệu tác phẩm: Cô gái miền đồng cỏ
Bài hát được cấu tạo bởi 2 đoạn nhạc.
Đoạn 1 gồm 2 câu nhạc, đường nét giai điệu tạo cho người nghe cảm giác
hơi buồn, hơi cô đơn trong miền không gian tĩnh lặng, thật bao la của
những cánh đồng Nga.
Đoạn 2 gồm 2 câu nhạc, âm nhạc không ổn định diễn tả tâm trạng khá
phức tạp của con người - nỗi xúc động, cảm giác bối rối, nôn nao trong phút
chia tay đầy lưu luyến.
26
Bài hát: Cô gái miền đồng cỏ
Nhạc: Pi-ốt I-lích Trai-cốp-ki
Phỏng dịch lời Việt: Vân Đông
Trình bày: Nghệ sĩ Lê Dung
27
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
III/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI
1. Nhạc sỹ Trai-cốp-xki
2. Giới thiệu tác phẩm: Cô gái miền đồng cỏ
? Hãy phát biểu cảm nghỉ của em sau khi nghe xong tác phẩm ‘ Cô gái miền
đồng cỏ” ?
* Giai điệu bài hát tạo cho người nghe cảm giác hơi buồn, hơi cô đơn trong
miền không gian tĩnh lặng, thật bao la của những cánh đồng Nga. Ngoài ra,
bài hát còn diễn tả tâm trạng khá phức tạp của con người - nỗi xúc động, cảm
giác bối rối, nôn nao trong phút chia tay đầy lưu luyến.
28
TIẾT 6: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-XCỐP KI.
I/ ÔN TĐN SỐ 2:
II/ NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM.
III/ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI
* Cả lớp đọc lại bài TĐN số 2 kết hợp vổ tay theo phách
* Hợp âm là gì? Có mấy loại hợp âm?
* Chúng ta vừa được tìm hiểu về nhạc sĩ nào? Ông là người ở đâu?
Và có các tác phẩm nào nổi tiếng?
29
 Hãy kể vài điều em biết về nhạc sỹ Traicốp-xki.
 Nắm được thế nào là hợp âm, hợp âm
ba, hợp âm bảy.
 Xem các nội dung ôn tập: Ôn tập bài
hát, ôn tập Nhạc lý, ôn tập Tập đọc nhạc.
30
31