khi cong slide

Download Report

Transcript khi cong slide

TẬP LUYỆN KHÍ CÔNG
Diễn giả : KCS Phí Tường Trúc
www.khicongvn.com
www.khicongphituongtruc.com
1.
Lịch sử khí công
2.
Trường phái khí công
3.
Tác dụng đối với con người
4.
Phương pháp tập luyện khí công
5.
Phương pháp trị bệnh
6.
Biểu diễn khí công
7.
Thảo luận
I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG
GIAI ĐOẠN I: 1766- 206 TCN (KHÍ CÔNG KHOA HỌC)
1.
1766-1154: Nhà thương 160.000 mai rùa và xương động vật khắc chữ cổ TQ
2.
1122-934: Kinh dịch xuất hiện trời-đất-người ba vị trí độc tôn của thiên
nhiên. Lão tử vận khí và thư giãn hay mềm nhũn thai tức và thở phổi
3.
770-221: Nội dung đầy đủ về khí công
4.
300: Trang tử khái niệm sức khoẻ liên quan đến thai tức - thở khí tăng khí
5.
Tần hán 221: năm 220 Biển Thước ông tổ về nghề châm cứu - khí tương
quan kinh lạc mạch cơ thể
I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG
Đặc điểm khí công giai đoạn I (1766- 206 TCN )
1. Khí công tĩnh khai sinh theo nội kinh đồ và tu chân đồ lão giáo
2. Khí công Khổng tử và Lão tử năm tạng sanh năm đức
3. Khí công không mang tính tôn giáo
4. Thiên nhân hợp nhất tạo sức khoẻ
I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG
GIAI ĐOẠN II: 206 TCN -502 (KHÍ CÔNG TÔN GIÁO)
1.
206 TCN: Từ nhà Hán đến nhà Lương: thiền phật giáo đưa đến phật tánh và
lão giáo kết hợp đạo giáo. So sánh khí công TQ - Ấn độ, khí công mang tính
tôn giáo TQ
2.
300: Hoa Đà châm cứu gây mê và Ngũ Cầm Hí ra đời. Phật giáo Ân độ, phật
giáo Tây Tạng mật tông - đạo giáo tam giáo tác động đến khí công
I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG
Đặc điểm khí công giai đoạn II (206 TCN -502 )
1.
Tam giáo phối hợp tác động khí công tính mệnh khuê chỉ
2.
Khí công bí truyền nằm trong tu viện
3.
Tôn giáo ảnh hưởng đến KC: Ấn-Tây tạng-Đạo giáo ba trường học tôn giáo
4.
Khí công tôn giáo thoát kiếp luân hồi sanh lão bệnh tử
5.
Vận hành khí công được hiểu rõ và có tác dụng và hiệu quả rõ rệt đến sức
khoẻ con người.
I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG
GIAI ĐOẠN III: 502-1911 (KHÍ CÔNG VÕ THUẬT)
1.
502-557: Nhà Lương mời đạt ma Ấn độ sang truyền bá phật giáo. Dịch Cân Kinh và
Tẩy Tủy Kinh ra đời. Nhà sư chùa Thiếu lâm sáng tạo võ thuật
2.
581-907: Nhà Tùy, Đường bách khoa toàn thư khí công Lục Tự Quyết và 49 Án Ma
Pháp Lão Tử
3.
960-1279: Nhà Tống Thái Cực khí công - Thái Cực Quyền nội đan khác ngoại đan võ
thuật Thiếu Lâm
4.
1127-1279: Bát Đoạn Cẩm Nhạc Phi, Chung Ly
5.
1911: Nhà Thanh tinh khí thần, Thập Nhị Đoạn Cẩm. Động công - tĩnh công phối hợp
6.
1640: Bát Quái Chưởng và Bát Quái khí công
I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG
Đặc điểm khí công giai đoạn III (502-1911)
1.
Khí công võ thuật
2.
Vận hành chân khí chữa bệnh khí công y học được in ấn và động công
3.
Khí công tôn giáo đi vào bí mật
4.
Động khí công được phổ biến
I. LỊCH SỬ KHÍ CÔNG
GIAI ĐOẠN IV: 1911- Ngày nay (KHÍ CÔNG SỨC KHOẺ)
1.
Nhà thanh và phương tây giao lưu thương mại: Khí công phối hợp các nước Ấn-HànNhật-Trung đông
2.
Khí công đề tài nghiên cứu tăng theo bùng nổ các khoa học khác phương tây nhằm
mục đích sức khoẻ bản thân và nhân loại
II. TRƯỜNG PHÁI KHÍ CÔNG
Cơ sở phân loại
•
•
•
•
•
Tăng cường sức khoẻ
Chữa bệnh
Kéo dài tuổi thọ
Tăng phật tính
Tính chiến đấu cao
Các trường phái
•
•
•
•
Khí công trường học
Khí công tôn giáo
Khí công võ thuật
Khí công y đạo
III. TÁC DỤNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Chữa
bệnh
Phật
tính
Sức
khoẻ
Khí công
Võ
thuật
Tuổi
thọ
IV. PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP
Bí quyết
• Thiên địa nhân hợp nhất
• Điều thân, điều tức, điều
thần
• Dụng ý bất dụng lực
• Theo chiến lược phát
triễn cơ thể
Môi trường
• Nhà có nhiều người
ham thích
• Câu lạc bộ khí công
• Thiện chí và ý chí
• Đang có bệnh khó trị
• Đi dạy khí công
Điều kiện
• Địa điểm : 2m
• Khí hậu: Thoáng mát
• Thời gian: 1h/ngày
V. PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH
1.
Thông kinh lạc, án ma, vỗ đập, vận hành khí
2.
Bệnh được tập ít đi, phát huy toàn cơ thể chống bệnh
3.
Luyện tâm: tĩnh công
4.
Luyện xác:

Dịch cân kinh: Cân dịch mạch và khí tẩy tủy

Mật tông, rung lắc huyết dẫn khí

Âm dương nhị khí của Thái Cực khí công
VI. BIỂU DIỄN KHÍ CÔNG
1.
Co duỗi thông kinh mạch -> tăng khí
2.
Động tác tổng quát của khí công: Bát đoạn cẩm tính linh hoạt. Bên ngoài bên
trong tĩnh ngoài động tức là động tác khác nhau nhưng chỉ một mục đích tăng
khí chỗ đó.
3.
Sơ đồ kinh cân và thức dịch cân kinh tương quan vận hành khí
VII. THẢO LUẬN
PHỤC LỤC VIDEO