Bài 2 - WordPress.com

Download Report

Transcript Bài 2 - WordPress.com

Bài 2
Cầu cá nhân và cầu thị trường
Nội dung thảo luận
 Cầu cá nhân
 Hiệu ứng thay thế và thu nhập
 Cầu thị trường
 Thặng dư tiêu dùng
 Ngoại ứng mạng lưới
 Ước lượng cầu bằng thực nghiệm
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
2
Cầu cá nhân
 Thay đổi giá
 Sử
dụng các số liệu ở chương trước để xem
xét ảnh hưởng của sự thay đổi giá thực
phẩm bằng cách sử dụng đường bàng quan
 Với sự thay đổi giá, chúng ta xác định người
tiêu sẽ mua bao nhiêu thực phẩm với một
ngân sách đã cho và đường bàng quan
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
3
Ảnh hưởng của sự thay đổi giá
Nếu:
• I = $20
• PC = $2
• PF = $2, $1, $0.50
C
10
A
6
Với mỗi mức giá có
U1
5
lượng tiêu dùng khác
nhau
D
B
4
U3
U2
F(u/thg)
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
12
20
Bài 2
4
Ảnh hưởng của thay đổi giá
C
Đường giá cả tiêu dùng
10
A
6
U1
5
D
B
4
U3
U2
F (u/th)
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
12
20
Bài 2
5
Ảnh hưởng của thay đổi giá
 Bằng cách thay đổi
giá và chỉ ra người
tiêu dùng sẽ mua gì
chúng ta có thể lập
được biểu cầu và
đường cầu cá nhân
 Từ ví dụ trước:
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
Biểu cầu
P
Q
$2.00
4
$1.00
12
$0.50
20
6
Ảnh hưởng của sự thay đổi giá
PF
Đường cầu cá nhân
thể hiện mối quan hệ giữa lượng
hàng hoá mà người này mua
và giá của nó
E
$2.00
G
$1.00
Đường cầu
$.50
H
QF (u/th)
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
12
20
Bài 2
7
Đường cầu – các đặc tính quan
trọng
 Lợi ích có thể đạt được thay đổi khi di
chuyển dọc theo đường cầu
 Tại mỗi điểm trên đường cầu, người tiêu
dùng đạt được lợi ích tối đa bằng cách
thoả mãn điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối
ưu
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
8
Ảnh hưởng của thay đổi giá
PF
Khi giá giảm,
Pf /Pc & MRS cũng giảm
E
$2.00
• E: Pf /Pc = 2/2 = 1 = MRS
• G: Pf /Pc = 1/2 = .5 = MRS
• H:Pf /Pc = .5/2 = .25 = MRS
G
$1.00
$.50
H
Demand Curve
QF
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
12
20
Bài 2
9
Cầu cá nhân
 Thay đổi thu nhập
Sử dụng số liệu ở chương trước, tác động
của sự thay đổi thu nhập có thể được minh
hoạ bằng cách sử dụng đường bàng quan
Thay đổi thu nhập vơi giá cố định, làm cho
người tiêu dùng thay đổi giỏ hàng hoá
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
10
Ảnh hưởng của thay đổi thu nhập
C
(u/th)
Nếu: Pf = $1, Pc = $2
I = $10, $20, $30
Thu nhập thay đổi với giá
không đổi người tiêu dùng
thay đổi giỏ hàng hoá
7
D
5
U3
U2
B
3
U1
A
F(u/th)
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
10
16
Bài 2
11
Cầu cá nhân
 Thu nhập thay đổi
Đường tiêu dùng – thu nhập chỉ ra các kết
hợp tối đa hoá lợi ích giữa thực phẩm và
quần áo gắn với mỗi mức thu nhập
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
12
Cầu cá nhân
 Thay đổi thu nhập
 Tăng
thu nhập làm dịch chuyển đường ngân
sách sang phải, tăng tiêu dùng theo đường
thu nhập – tiêu dùng
 Đồng thời, tăng thu nhập làm dịch chuyển
đường cầu sang phải
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
13
Ảnh hưởng của thay đổi thu nhập
C
(u/th)
Đường thu nhập tiêu dùng
chỉ ra lợi ích tối đa giỏ
hàng hoá tại mỗi mức thu
nhập
7
D
5
U3
Đường thu nhập
tiêu dùng
U2
B
3
U1
A
F (u/th)
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
10
16
Bài 2
14
Ảnh hưởng của thay đổi thu nhập
PF
TN tăng từ $10 đến $20 đến
$30, với giá cố định làm
đường cầu dịch chuyển
sang phải
E
$1.00
G
H
D3
D2
D1
QF
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
10
16
Bài 2
15
Cầu cá nhân
 Thu nhập thay đổi
Khi đường thu nhập – tiêu dùng có độ dốc
dương:
 Lượng
cầu tăng cùng với thu nhập tăng
 Co giãn cầu theo thu nhập là số dương
 Hàng hoá đó là hàng hoá thông thường
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
16
Cầu cá nhân
 Thu nhập thay đổi
Khi đường thu nhập tiêu dùng có độ dốc âm:
 Lượng
cầu giảm với thu nhập tăng
 Co giãn của cầu theo thu nhập âm
 Đó là hàng hoá thứ cấp
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
17
Hàng thứ cấp
Steak
(u/th)
Đường thu nhập tiêu dùng
C
10
U3
B
5
U2
A
U1
5
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
10
20
Bài 2
30
Hamburger
(u/th)
18
Cầu cá nhân
 Đường Engel
 Đường
Engel chỉ ra mối quan hệ giữa lượng
hàng hoá tiêu dùng với thu nhập
 Nếu hàng hoá thông thường đường Engel có
độ dốc dương
 Nếu hàng hoá thứ cấp đường Engel có độ
dốc âm
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
19
Đường Engel
I 30
($/th)
Đường Engel có độ dốc dương
hàng hoá thông thường
20
10
F (u/th)
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
8
12
Bài 2
16
20
Đường Engel
I 30
($/th)
Thứ cấp
Đường Engel vòng phía sau
đối với hàng thứ cấp.
20
Thông thường
10
F (u/th)
4
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
8
12
Bài 2
16
21
Thay thế và bổ sung
 Hai hàng hoá được coi là thay thế nhau
nếu tăng (giảm) giá của một hàng hoá
dẫn tới việc tăng (giảm) lượng cầu của
hàng hoá khác
Ex: vé xem phim và thuê video
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
22
Thay thế và bổ sung
 Hai hàng hoá được coi là bổ sung nếu
tăng (giảm) giá của một hàng hoá dẫn tới
việc giảm (tăng) lượng cầu của hàng hoá
khác
Ex: Xăng và xe máy
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
23
Thay thế và bổ sung
 Nếu hai hàng hoá độc lập, thì sự thay đổi
giá của một hàng hoá không tác động
đến lượng cầu của hàng hoá khác
Ex:giá gà và giá vé máy bay
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
24
Thay thế và bổ sung
 Nếu đường giá cả tiêu dùng dốc xuống,
hai hàng hoá đó là thay thế
 Nếu đường giá cả tiêu dùng dốc lên, hai
hàng hoá đó là hàng hoá bổ sung
 Cũng có thể cả hai
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
25
Hiệu ứng thay thế và thu nhập
 Thay đổi giá của hàng hoá có 2 hiệu
ứng:
Hiệu ứng thay thế
Hiệu ứng thu nhập
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
26
Hiệu ứng thay thế và thu nhập
 Hiệu ứng thay thế
Giá tương đối của hàng hoá thay đổi khi giá
thay đổi
Người tiêu dùng có xu hướng mua nhiều
hơn đối vơi hàng hoá trở nên rẻ hơn tương
đối, và mua ít hơn đối với hàng hoá đắt hơn
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
27
Hiệu ứng thay thế và thu nhập
 Hiệu ứng thu nhập
Người tiêu dùng có nhiều hàng hoá hơn khi
sức mua thực tế tăng do giá giảm
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
28
Hiệu ứng thay thế và thu nhập
 Hiệu ứng thay thế
Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi hàng hoá
tiêu dùng gắn với sự thay đổi giá của hàng
hoá đó, với cùng một lợi ích không đổi
Khi giá của một hàng hoá giảm, hiệu ứng
thay thế luôn luôn dẫn đến tăng lượng cầu
của hàng hoá đó
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
29
Hiệu ứng thay thế và thu nhập
 Hiệu ứng thu nhập
Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi tiêu dùng
hàng hoá khi tăng sức mua thực tế, với mức
giá của hàng hoá đó không đổi
Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng,
lượng cầu của hàng hoá có thể tăng hoặc
giảm
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
30
Hiệu ứng thay thế và thu nhập
 Hiệu ứng thu nhập
Với hàng hoá thứ cấp, hiệu ứng thu nhập là
âm – thu nhập tăng lên thì tiêu dùng giảm.
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
31
Hiệu ứng thay thế và thu nhập:
hàng hoá thông thường
C
(u/th)
Khi giá F giảm tiêu dùng tăng
F1F2 chuyển từ A tới B.
R
C1
Hiệu ứng thay thế, F1E,
( A đến D), thay đổi giá tương đối
Nhưng giữ nguyên thu nhập
A
thực tế (hài lòng) cố định
Hiệu ứng thu nhập, EF2,
( D to B) giữ giá tương đối
D
không đổi nhưng thu nhập
thực tế tăng.
B
C2
U2
SE
U1
F (u/th)
O
F1
TE
E S
Bài 2
F2
IE
T
32
Hiệu ứng thay thế và thu nhập:
hàng hoá thứ cấp
C(u/th)
LT là hàng hoá
thứ cấp IE âm.
SE lớn hơn IE
R
A
B
U2
D
Substitution
Effect
O
F1
U1
E S
Total Effect
F2
Bài 2Effect
Income
T
F (u/th)
33
Hiệu ứng thay thế và thu nhập
 Trường hợp đặc biệt: Hàng Giffen
Về lý thuyết hiệu ứng thu nhập có thể lớn
vừa đủ đủ làm cho đường cầu dốc lên
Trường hợp này hiếm gặp
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
34
Cầu thị trường
 Đường cầu thị trường
Đường thể hiện mối quan hệ giữa lượng
hàng hoá mà tất cả người tiêu dùng trong thị
trường mua với giá của hàng hoá đó
Cộng đường cầu của tất cả các cá nhân
trong thị trường
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
35
Xác định đường cầu thị trường
Giá
A
B
C
Cầu thị
trường
1
6
10
16
32
2
4
8
13
25
3
2
6
10
18
4
0
4
7
11
5
0
2
4
6
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
36
Tổng để có đường cầu thị
trường
P
Đường cầu thị trường
Bằng cộng các đường
cầu cá nhân
5
4
3
Cầu thị trường
2
1
0
DA
5
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
DB
10
DC
15
Bài 2
20
25
30
Q
37
Cầu thị trường
 Co giãn của cầu theo giá
Đo tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu so
với phần trăm thay đổi của giá
EP 
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
% Q
% P

 Q/Q
Bài 2
 P/P

Q P
P Q
38
Co giãn của cầu theo giá
 Cầu không co giãn
Ep nhỏ hơn 1 giá trị tuyệt đối
|%Q| < |%P|
TE = (P*Q) tăng khi giá tăng
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
39
Co giãn của cầu theo giá
 Cầu co giãn
Ep ilớn hơn 1 lấy giá trị tuyệt đối
|%Q| > |%P|
TE = (P*Q) giảm khi giá tăng
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
40
Co giãn của giá và chi tiêu
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
41
Co giãn của cầu theo giá
 Cầu co giãn cân đối
Khi co giãn của cầu theo giá là hằng số dọc
theo toàn bộ đường cầu
Đường cầu cong vào trong (không phải
đường thẳng)
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
42
Tổng cầu lúa mì
 Cầu lúa mì ở Mỹ gồm:
Cầu nội địa
Cầu xuất khẩu
 Tổng cầu lúa mì có thể đạt được bằng
cách cộng hai đường cầu đó
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
43
Tổng cầu lúa mì
 Hàm cầu nội địa:
QDD = 1465 - 88P
 Hàm cầu xuất khẩu:
QDE = 1344 - 138P
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
44
Tổng cầu lúa mì
 Đường cầu nội địa ít co giãn (Ed = -0.2)
 Đường cầu xuất khẩu co giãn hơn (Ed = 0.4)
Các nước nghèo nhập khẩu lúa mì của Mỹ
sẽ mua ngũ cốc từ các nước khác nếu giá
lúa mỳ tăng
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
45
Tổng cầu lúa mì
P
Cộng theo chiều ngang
Đường cầu nội địa và xuất khẩu.
18
A
16
10
C
E
Tổng cầu
ED
DD
D
F
B
Q
0
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
46
Thặng dư tiêu dùng
 Người tiêu dùng mua hàng hoá vì nó làm
cho họ khá hơn
 Thặng dư tiêu dùng đo lường họ khá hơn
bao nhiêu
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
47
Thặng dư tiêu dùng
 Thặng dư tiêu dùng
Là sự khác biệt giữa lượng tối đa mà họ sẵn
sàng trả để mua hàng hoá so với lượng họ
thực sự mua
Có thể đo thặng dư tiêu dùng từ đường cầu
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
48
Ví dụ: thặng dư tiêu dùng
 Một sinh viên muốn mua vé hoà nhạc
 Đường cầu cho biết SV này sẵn sàng trả
cho mỗi vé hoà nhạc
Vé thứ1 đáng giá $20 nhưng giá mua là $14
do đó SV thu được $6 thặng dư
Có thể đo cho từng vé hoà nhạc
Tổng thặng dư tiêu dùng là tổng cộng thặng
dư của mỗi vé hoà nhạc mua được
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
49
Thặng dư tiêu dùng
P
($/T)
20
19
18
17
16
15
CS
6 + 5 + 4 + 3
+ 2 + 1 = 21
Giá thị trường
14
13
0
1
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
2
3
4
Bài 2
5
6
SLVé
50
Thặng dư tiêu dùng
P
($ per
ticket)
CS
20
Cầu thị trường
19
CS = ½ ($20 - $14)*(1600)
= $19,500
18
17
16
CS
15
Giá thị trường
14
13
D
Chi tiêu
0
1
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
2
3
4
Bài 2
5
6
RCT
51
Ứng dụng thặng dư tiêu dùng
 Kết hợp thặng dư tiêu dùng với tổng lợi
nhuận mà nhà sản xuất thu được,
chúng ta sẽ đánh gía được:
1. Lợi ích và chi phí của các cấu trúc thị
trường
2. Chính sách công làm thay đổi hành vi của
người tiêu dùng và người sản xuất
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
52
Ứng dụng thặng dư tiêu dùng –
Ví dụ
 Giá của không khí trong lành
Không khí là miễn phí vì chúng ta không phải
mua nó để thở
Đạo luật không khí sạch thông qua năm
1970
Câu hỏi: có phải lợi ích của không khí sạch
đáng giá phải trả chi phí không?
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
53
Giá của không khí sạch
 Số liệu thực nghiệm xác định ước tính
cầu đối với không khí sạch
 Không tồn tại thị trường không khí sạch,
nhưng có thể thấy người ta sẵn sàng trả
giá để có nó
Ví dụ: người ta có thể mua căn hộ với giá
đắt hơn ở nơi có không khí trong lành
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
54
Giá trị của không khí sạch
 Sử dụng ước tính thực nghiệm này,
chúng ta có thể đo được thặng dư tiêu
dùng đối với việc giảm khí thải từ đường
cầu
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
55
Giá của không khí sạch
Giá trị
Thặng dư tiêu dùng được
2000
tạo ra khi độ ô nhiễm không
khí giảm 5 phần trong mỗi
trăm triệu đơn vị ôxit nitơ
với chi phí 1000$ mỗi
phần trăm giảm ô nhiễm
A
1000
NOX (pphm)
0
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
5
10
Bài 2
Giảm ô nhiễm
56
Ước lượng cầu bằng thực nghiệm
 Một cách trực tiếp để có thông tin về cầu
là phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng
bằng cách hỏi họ sẵn sàng trả bao nhiêu
để mua hàng hoá tại các mức giá
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
57
Ước lượng cầu bằng thực nghiệm
 Vấn đề là
Người tiêu dùng có thể thiếu thông tin hoặc
không quan tâm hoặc sợ phỏng vấn
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
58
Ước lượng cầu bằng thực nghiệm
 Thí nghiệm marketing trực tiếp: bán hàng
thực tế được đưa ra chào bán cho khách
hàng tiềm năng
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
59
Ước lượng cầu bằng thực nghiệm
 Phương pháp thống kê
 Kinh tế lượng - OLS
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
60
Số liệu cầu của Raspberries
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
61
Ước lượng cầu
 Hàm cầu phụ thuộc giá và lượng cầu
Q = a - bP
Q = 28.2 -1.00P
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
62
Ước lượng cầu
P 25
Q=28.2-1.00P
20
15
d1
10
d2
5
D
d3
0
5
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
10
15
Bài 2
20
25 Q
63
Ước lượng cầu – thu nhập thay đổi
P
Q = a - bP + cI or Q = 8.08 - .49P +
.81I
25
20
15
d1
10
d2
5
D
d3
0
5
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
10
15
Bài 2
20
25 Q
64
Ước lượng cầu bằng thực nghiệm
 Ứơc lượng hệ số co giãn
Hàm cầu: Q = a - bP
 Hệ số co giãn:
E P  (  Q /  P )( P / Q )   b ( P / Q )
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
65
Ước lượng cầu
 Giả định: co giãn giá và thu thập không
đổi
 Cầu co giãn cân đối =
log( Q )  a  b log( P )  c log( I )
Độ dốc, -b = co giãn theo giá hằng số,
c = co giãn cầu theo thu nhập
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
66
Ước lượng cầu
 Sử dụng số liệu của Raspberry:
l og(Q )   0.23  0.34 l og(P)  1.32 l og(I )
Co giãn theo giá = -0.34 (không co giãn)
Co giãn theo thu nhập = 1.32
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
67
Ước lượng cầu
Thay thế và bổ sung
log( Q )  a  b log( P )  b 2 log P2  c log( I )
 Thay thế: b2 dương
 Bổ sung: b2 âm
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
68
Hàm cầu đối với đồ ăn sẵn
 Are Grape Nuts and Spoon Size
Shredded Wheat good substitutes?
Estimated demand for Grape Nuts (GN)
log( Q GN )  1 . 998  2 . 085 log( PGN )  0 . 62 log( I )  0 . 14 log( PSW )
Price elasticity = -2.0
Income elasticity = 0.62
Cross elasticity = 0.14
©2009 TS. Trần văn Hoà. HCE
Bài 2
69