sis.vn_chuong_3_gia_thanh_thuc_te_1_5192

Download Report

Transcript sis.vn_chuong_3_gia_thanh_thuc_te_1_5192

NH

NG V

Ph

n 1: N

ĐỀ

C

Ơ

B

N V

K

TOÁN CHI PHÍ S

N Xu

T & TÍNH GIÁ THÀNH S

N PH

M THEO CHI PHÍ TH

C T

1. Mục tiêu:

CUNG CẤP THÔNG TIN

Chi phí SX thực tế, giá thành thực tế Kết quả từng hoạt động sản xuất Phục vụ cho hoạch định, kiểm soát

2. NỘI DUNG CƠ BẢN

2.1 Xác định nội dung kinh tế, tính giá thành sản phẩm 2.2 Xác định đối tượng tập hợp CPSX, tính Z kỳ tính Z sp sp ; 2.3 Phân loại, tập hợp CPSX 2.4 Tổng hợp CPSX, tính Z sp 2.5 Báo cáo CPSX, tính Z sp theo CP thực tế

2.1

Xác định nội dung kinh tế, tính giá thành sản phẩm

 CPSX liên quan đến giá gốc sản phẩm chế tạo mới tính vào Z sp  Mỗi sản phẩm có kết cấu CP gồm các khoản mục tương ứng. KTCP & tính Z sp cần xác định giá thành gồm mấy khoản mục, nội dung từng khoản mục tương ứng

2.2

Xác định đối tượng tập hợp CPSX, tính Z

sp

; kỳ tính Z

sp Đối tượng tập hợp chi phí:  Là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp CPSX  Là cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu về CPSX, xây dựng hệ thống sổ sách chi tiết  Địa bàn tổ chức  Cơ cấu tổ chức

CĂN CỨ XÁC ĐỊNH

 Loại hình sản xuất  Đặc điểm sản phẩm  Yêu cầu quản lý  Trình độ & phương tiện kế toán

2.2

Xác định đối tượng tập hợp CPSX, tính Z

sp

; kỳ tính Z

sp Đối tựơng tính giá thành:  Là đại luợng, kết quả tổng hợp chi CPSX để tính Z sp & Z đơn vị sp  Có thể là sản phẩm, dịch vụ cần tính giá thành

CĂN CỨ XÁC ĐỊNH

 Quy trình công nghệ SX  Đặc điểm sản phẩm  Yêu cầu quản lý  Trình độ & phương tiện kế toán

2.2 Xác định đối tượng tập hợp CPSX, tính Z

sp

; kỳ tính Z

sp Kỳ tính giá thành  Là khoản thời gian cần thiết để tổng hợp CPSX để tính ∑ Z, Z đơn vị sp  Tuỳ vào đặc điểm kinh tế kỷ thuật SX, nhu cầu thông tin Z mà kỳ Z được xác định khác nhau  Thông thường kỳ tính Z là tháng, quý, năm  Xác định kỳ tính Z giúp kế toán xác định rõ khoảng thời gian CP phát sinh, thời gian tổng hợp CP & tính Z sp

2.3 Phân loại, tập hợp CPSX

 Kế toán cần nhận diện từng loại CP, tập hợp CP bằng pp thích hợp  Những CPSX phát sinh trực tiếp đến từng đối tượng CP tập hợp trực tiếp vào đối tượng chịu CP  Những CP phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp CPSX thành nhóm & phân bổ cho từng đối tượng

2.4 Tổng hợp CPSX, tính Z

sp

 Là giai đoạn phân tích CP đã tập hợp ở từng đối tượng tập hợp CP để kết chuyển hoặc phân bổ CPSX vào đối tượng tính Z  Các nội dung thực hiện: • Đ/chỉnh vật liệu thừa, loại bỏ các khoản không tính vào giá gốc =>K/chuyển hoặc phân bổ cho từng đối tượng tính Z sp • Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm Z • Đánh giá SP dở dang cuối kỳ => Tính ∑ Z, Z đơn vị sp

2.4.1 Tổng hợp chi phí SX

Sơ đồ tập hợp CPSX:

CP NVL trực tiếp CPSX kinh doanh dở dang Kết chuyển CP NVL trực tiếp CP nhân công trực tiếp Kết chuyển CP nhân công trực tiếp CP sử dụng máy thi công Kết chuyển hoặc phân bổ CP sử dụng máy thi công CPSX chung Kết chuyển hoặc phân bổ CPSX chung NVL Vật liệu thừa nhập lại kho Giá vốn hàng bán (CP vượt tiêu chuẩn không đc tính vào giá gốc SP chế tạo)

2.4.2 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm Z sp

 Các khoản giảm Z sp là những khoản CP phát sinh không được tính vào Z hoặc các khoản CP không tạo ra giá trị SP  Các khoản giảm Z: • Phát sinh thường xuyên, có giá trị lớn & ảnh hưởng trọng yếu thì KT đánh giá, điều chỉnh giảm theo nguyên tắc giá vốn • Ngược lại thì đánh giá & đ/chỉnh theo nguyên tắc doanh thu

2.4.3 Đánh giá SP dở dang cuối kỳ

Là xác định CPSX của SP dở dang cuối kỳ

CP NVL chính Phương pháp đánh giá CP NVL trực tiếp Sản lượng hoàn thành tương đương CP kế hoạch (định mức)

a. Đánh giá theo CP NVL chính

CPSP dở dang cuối kỳ = CP NVL chính dở dang đầu kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + + CP NVL chính phát sinh trong kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ X Số lượng SP dở dang cuối kỳ

Áp dụng cho SP có CP NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí

b. Đánh giá theo CP NVL trực tiếp

CPSP dở dang cuối kỳ = CP NVL trực tiếp dở dang đầu kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + + CP NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ X Số lượng SP dở dang cuối kỳ

Áp dụng cho SP có CP NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX, số lượng SP dở dang qua các kỳ ít biến động

b. Đánh giá theo CP NVL trực tiếp

(tt) Nếu CP NVL chính & phụ cùng phát sinh từ đầu quy trình, CP NVL trực tiếp đc tính thụ thể:

CP NVL chính = CP NVL chính dở dang đầu kỳ + CP NVL chính phát sinh trong kỳ X dở dang cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP dở dang cuối kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ CP NVL phụ dở dang cuối kỳ = CP NVL phụ dở dang đầu kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + + CP NVL phụ phát sinh trong kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ X Tỷ lệ hoàn thành X Số lượng SP dở dang cuối kỳ X Tỷ lệ hoàn thành

c. Đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương

Tính toàn bộ CPSX cho SP dở dang cuối kỳ theo mức độ thực hiện

Chi phí nhóm 1 CPSX dở dang cuối kỳ Chi phí nhóm 2

Hai loại CP trên tùy thuộc cụ thể vào đặc điểm CP ở từng qui trình SX PP này tính toán phức tạp, nhưng đạt kết quả chính xác, độ tin cậy cao, phù hợp với chuẩn mực hàng tồn kho => Áp dụng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp

c. Đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương (tt)

CP nhóm 1 dở dang cuối kỳ = CP nhóm 1 dở dang đầu kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + + CP nhóm 1 phát sinh trong kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ X Số lượng SP dở dang cuối kỳ CP nhóm 2 dở dang cuối kỳ = CP nhóm 2 dở dang đầu kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + + CP nhóm 2 phát sinh trong kỳ Số lượng SP X dở dang cuối kỳ Tỷ lệ hoàn thành X Số lượng SP dở dang cuối kỳ X Tỷ lệ hoàn thành

d. Đánh giá theo chi phí kế hoạch (định mức)

CPSP dở dang cuối kỳ = ∑ Số lượng SP dở dang cuối kỳ X Tỷ lệ hoàn thành X Chi phí kế hoạch cho mỗi SP

Áp dụng với những doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức CPSX chuẩn xác hay có quy trình SX ổn định

e. PP phân bước

Dùng tính Z sp của những quy trình phức tạp  Gồm nhiều giai đoạn  SP của gđ trước là NVL của gđ sau Có hai phương án tính Z:  Có tính Z bán thành phẩm  Không tính Z bán thành phẩm

Tính Z theo phương án có tính Z bán thành phẩm

CP NVL GIAI ĐOẠN 1 CP BÁN THÀNH PHẨM GIAI ĐOẠN 1 CP BÁN THÀNH PHẨM GIAI ĐOẠN n CP CHẾ BIẾN GIAI ĐOẠN 1 CP CHẾ BIẾN GIAI ĐOẠN 2 CP CHẾ BIẾN GIAI ĐOẠN n Z BÁN THÀNH PHẨM GIAI ĐOẠN 1 Z BÁN THÀNH PHẨM GIAI ĐOẠN 2 Z sp

Tính Z theo phương án có tính Z bán thành phẩm (tt)

Phân bổ CP:  CPSX gắn liền với bán TP tính bình quân cho số lượng TP và số lượng SP dở dang cuối kỳ  CPSX nhóm 1 trong gđ tính bình quân cho số lượng SP ddck và số lượng TP  CPSX nhóm 2 trong gđ tính bình quân cho số lượng SP hoàn thành tương đương của SP ddck và số lượng TP

Tính Z theo phương án có tính Z bán thành phẩm (tt)

Z đơn vị SP hoàn thành giai đoạn i = CPSX dở dang đầu kỳ GĐ i + CPBTP GĐ trước chuyển sang + CPSX phát sinh trong kỳ GĐ i - CPSX dở dang cuối kỳ GĐ i - Khoản giảm Z GĐ i Số lượng SP hoàn thành giai đoạn i

Z sp chuyển GĐ kế tiếp = Số lượng SP chuyển X Z đơn vị

Tính Z theo phương án không tính Z bán thành phẩm

CP NVL GIAI ĐOẠN 1 CP BÁN THÀNH PHẨM GIAI ĐOẠN 1 CP BÁN THÀNH PHẨM GIAI ĐOẠN n CP CHẾ BIẾN GIAI ĐOẠN 1 CP CHẾ BIẾN GIAI ĐOẠN 2 CP CHẾ BIẾN GIAI ĐOẠN n Z sp

Tính Z theo phương án không tính Z bán thành phẩm (tt)

Phân bổ chi phí:  CPSX nhóm 1 GĐ (i) lượng thành phẩm.

tính bình quân cho số lượng SPDD cuối kỳ từ GĐ (i) đến GĐ cuối cùng & số  CPSX nhóm 2 trong GĐ(i) tính bình quân cho số lượng SP hoàn thành tương đương của SPDD cuối kỳ GĐ (i) và số lượng SPDD cuối kỳ của tất cả các GĐ kế tiếp & số lượng thành phẩm  Z sp (thành phẩm) là tổng cộng CPSX ở các GĐ trong thành phẩm

Tính Z theo phương án không tính Z bán thành phẩm (tt)

CP nhóm 1 của GĐ (i) trong thành phẩm CP nhóm 1 GĐ i ở spdd đầu kỳ của tất cả các GĐ = SLượng spdd cuối kỳ GĐ i + + CP nhóm 1 GĐ i phát sinh trong kỳ SL spdd cuối kỳ từ GĐ (i+1) đến GĐ n + SL thành phẩm x SL thành phẩm CP nhóm 2 của GĐ (i) trong thành phẩm CP nhóm 2 GĐ i ở spdd đầu kỳ của tất cả các GĐ = SLượng spdd cuối kỳ GĐ I X Tỷ lệ hoàn thành + + CP nhóm 2 GĐ i phát sinh trong kỳ SL spdd cuối kỳ từ GĐ (i+1) đến GĐ n + SL thành phẩm x SL thành phẩm

CPSXDDCK = CPSXDD ĐK + CPSXPSTK – CP tính trong TP

g. PP liên hợp

Là kết hợp nhiều phương pháp tính Z lại với nhau để tính Z sp Áp dụng với những công trình công nghệ SX phức tạp, sử dụng hay kết hợp nhiều công đoạn, công trình nhỏ

h. PP đơn đặt hàng

 Dùng để tính Z sp được SX theo đơn đặt hàng, hay theo yêu cầu…  Đối tượng tập hợp CP là từng đơn đặt hàng  Đối tượng tính Z là SP của đơn đặt hàng

h. PP đơn đặt hàng (tt)

Tổng Z thực tế của đơn đặt hàng = Tổng CPSX thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng đến thời điểm công việc hoàn thành - Giá trị các khoản điều chỉnh giảm Z Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng CPSX thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng đến thời điểm công việc hoàn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành

.

2.5 Báo cáo CPSX & tính Z sp theo CP thực tế

 Là kết quả cuối cùng của quy trình kế toán CPSX & tính Z sp  Mục tiêu: cung cấp thông tin CPSX, Z theo CP thực tế hay giá gốc  Có 3 loại bảng: • Báo cáo CPSX theo yếu tố • Báo cáo CPSX theo khoản mục • Báo cáo Giá thành SP

Bảng Báo cáo

Công ty BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO YẾU TỐ Các loại chi phí 1.Chi phí NVL Tháng(quý,năm):

Số tiền Tỷ trọng

2.Chi phí nhân công 3.Chi phí khấu hao 4.Chi phí dịch vụ thuê ngoài 5.Chi phí khác bằng tiền Tổng cộng Người lập

Kế toán trưởng Giám đốc

Bảng Báo cáo

Công ty Các khoản chi phí BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO KHOẢN MỤC Tháng(quý, năm):

Số tiền Tỷ trọng

1.Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 2.Chi phí nhân công trực tiếp 3………..

4.Chi phí sản Xuất chung Tổng cộng Người lập

Kế toán trưởng Giám đốc

Bảng Báo cáo

Công ty Các loại sản phẩm BÁO CÁO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng(quý,năm)

Giá thành thực tế đơn vị Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chia theo các khoản mục Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Khoản mục chi phí sản xuất chung

Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C ……… Người lập

Kế toán trưởng Giám đốc

II-TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ THEO CHI PHÍ THỰC TẾ NỘI DUNG CHÍNH: 1-Khái quát về hoạt động phục vụ 2-Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ theo chi phí thực tế

A- Khái niệm hoạt động phục vụ:

Hoạt động phục vụ là hoạt động không phải hoạt động sản xuất chức năng chính của doanh nghiệp, hình thành chủ yếu để sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong nội bộ của doanh nghiệp như:  Hoạt động sơ chế, sản xuất các loại nguyên liệu, vật liệu cho hoạt dộng chức năng  Hoạt động sản xuất công cụ, dụng cụ cung ứng cho hoạt động chức năng  Hoạt động phục vụ ăn uống…

B- Đặc điểm của hoạt động phục vụ:

 Thường có quy mô nhỏ, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, tổ chức sản xuất tập trung theo từng phân xưởng  Đặc biệt là hoạt động phục vụ thường có sự chuyển giao sản phẩm, dịch vụ lẫn nhau trong quá trình hoạt động  Chi phí hoạt động của bộ phận phục vụ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí của các bộ phận chức năng, chi phí của hoạt động doanh nghiệp  Đồng thời, xét theo góc độ quản trị, chi phí bộ phận phục vụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến quyết định quản trị.

2 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ theo chi phí thực tế A-Khái niệm:

-Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ thực chất là cụ thể hóa, chi tiết hóa những đặc điểm kinh tế kỹ thuật quản lý hoạt động phục vụ vào nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành hoạt động phục vụ - Quy trình tiến hành như sau:

2 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ theo chi phí thực tế

Nhu cầu sản xuất Quyết định sản xuất Lệnh sản xuất Chứng từ lao động CT NVL Sổ chi tiết CPSX DD GĐ1 Sổ chi tiết CP SX KD DD – Phiếu tính giá thành giai đoạn 1 Sổ chi tiết CP SX GĐ 2 Sổ chi tiết CP SXKD DD – Phiếu tính giá thành GĐ 2 CT CP SXC Sổ chi tiết CP SX GĐ n Sổ chi tiết CP SXKD DD – Phiếu tính giá thành GĐ n

Giá thành sản phẩm của hoạt động phục vụ cũng chỉ bao gồm chi phí sản xuất và thông thường gồm 3 khoản mục là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ thường được chọn là từng phân xưởng, bộ phân sản xuất của từng hoạt động phục vụ Đối tượng tính giá thành hoạt động phục vụ thường được chọn là từng loại sản phẩm, dịch vụ của hoạt động phục vụ cung ứng cho các hoạt động chức năng.

Kỳ tính giá thành được chọn là hằng tháng

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ Trường hợp phân bổ chi phí sản xuất của sản phẩm cung cấp

lẫn nhau, quy trình được thực hiện như sau: Tổng giá thành thực tế cần phân bổ của bộ phận phục vụ = Chi phí sản xuất + dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất + dở dang cuối kỳ + Chi phí sản xuất của sản phẩm nhận từ các bộ phận phục vụ khác phục vụ khác Chi phí sản xuất của sản phẩm cung ứng cho bộ phận

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ

Gía thành thực tế đơn vị sản phẩm của bộ phận phục vụ cần phân bổ = Tổng giá thành thực tế cần phân bổ của bộ phận phục vụ Sản lượng sản xuất của bộ phận phục vụ sản lượng của - bộ phận phục vụ tiêu dùng nội bộ Sản lượng của - bộ phận phục vụ cung ứng cho bộ phận phục vụ khác Gía thành thực tế sản phẩm của bộ phận phục vụ phân bổ cho bộ phận chức năng = Số lượng sản phẩm của bộ phận phục vụ cung ứng cho bộ phận chức năng x Gía thành thực tế đơn vị sản phẩm của bộ phận phục vụ cần phân bổ

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ Trường hợp phân bổ theo phương pháp trực tiếp:

- Quy trình được thể hiện như sau: Chi phí sản xuất bộ phận phục vụ A Chi phí sản xuất bộ phận phục vụ B Chi phí sản xuất bộ phận phục vụ C Bộ phận chức năng

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ

Công thức tính:

Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm của bộ phận phục vụ cần phân bổ

= Tổng chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ

Sản lượng sản xuất của bộ phận phục vụ + Sản lượng tiêu dùng nội bộ và cung ứng cho các bộ phận phục vụ khác

Chi phí sản phẩm bộ phận phục vụ phân bổ cho bộ phận chức năng = Số lượng sản phẩm bộ phận phục vụ cung ứng cho bộ phận chức năng X Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm bộ phận phục vụ cần phân bổ

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ Trường hợp phân bổ theo phương pháp bậc thang:

Chi phí bộ phận phục vụ A Chi phí bộ phận phục vụ B Chi phí bộ phận phục vụ C Bộ phận chức năng X Bộ phận chức năng Y Bộ phận chức năng Z

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm bộ phận phục vụ cần phân bổ = Tổng chi phí sản xuất bộ phận phục vụ Sản lượng sản phẩm của bộ phận phục vụ + Chi phí sản xuất sản phẩm bộ phận phục vụ trước phân bổ Sản lượng sản phẩm tiêu dùng nội bộ của bộ phận phục vụ Sản lượng sản phẩm cung ứng cho bộ phận phục vụ phân bổ trước

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ Với bộ phận phục vụ được chọn phân bổ lần thứ nhất chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm cung ứng cho bộ phận phục vụ phân bổ trước bằng không Chi phí sản xuất sản phẩm bộ phận phục vụ phân bổ cho các bộ phận khác ( bộ phận phục vụ phân bổ kế tiếp và bộ phận chức năng) = Số lượng sản phẩm bộ phận phục vụ cung ứng cho các bộ phận khác x Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm bộ phận phục vụ

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ Các phương pháp phân bổ chi phí bộ phậnkhác:

Với biến phí, phân bổ cho các bộ phận chức năng theo mức độ hoạt động phục vụ:

Biến phí sản xuất bộ phận phục vụ phân bổ cho bộ phận chức năng = Số lượng sản phẩm của bộ phận phục vụ cung ứng cho bộ phận chức năng x Biến phí sản xuất đơn vị sản phẩm của bộ phận phục vụ

Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ

Với định phí, phân bổ cho các bộ phận chức năng theo tỷ lệ phân bổ định phí được xây dựng dài hạn:

Định phí sản xuất bộ phận phục vụ phân bổ cho bộ phận chức năng = Định phí sản xuất của bộ phận phục vụ x Tỷ lệ phân bổ định phí dài hạn

Tài khoản sử dụng và phương pháp phản ảnh:

Các tài khoản sử dụng:

621: Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp 622: Chi phí nhân công trực tiếp 627: Chi phí sản xuất chung 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 631: Gía thành sản xuất

Phương pháp phản ánh:

Theo sơ đồ sau:

152,111 1 334,338 2 334,338 3 152,153 4,5 214 6 331,333 7 111 8 142 9 335 10 621 622 627 CPSXDD 154 16 11 154 17 12 13 154 15 CPSXDD 632 14 18 19 20 21 22 23 24 152 153 142 621 627 641 642 632

621 334,338 2 3 334,338 4 621 5 214 6 333,331 7 111 8 142 9 335 10 154 1 16 CPSXDD 631 621 11 622 12 627 13 631 14 632 15 17 18 20 631 611 627,641,642 632

Hết