Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn 1

Download Report

Transcript Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn 1

MÂU THUẪN XUNG ĐỘT
Sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm
Sự khác nhau về mong muốn/ nhu cầu về
lợi ích các nhân
Sự hạn chế do cách nhìn nhận sự việc/
vấn đề
Chỉ xuất phát từ ý muốn/ suy nghĩ chủ
quan
Thích gây hấn, hiếu chiến, thích người
khác phải phục tùng, hay lệ thuộc vào
mình.
Sự kèn cựa, muốn hơn người
Sự định kiến, phân biệt đối xử
Sự bảo thủ, cố chấp
Nói hoặc nghĩ không đúng về nhau
Ngoài ra còn có
những nguyên
nhân khác .
2.2. Quy tắc dành cho HS có mâu thuẫn,
bất hòa khi giải quyết mâu thuẫn
• 1. Sẵn sàng lắng nghe
• 2. Sẵn lòng cùng nhau tìm kiếm giải pháp
• 3. Các bước giải quyết mâu thuẫn
• Phân tích làm bật quy trình 4 bước giải
quyết mâu thuẫn giữa HS:
1. GVCN cần nhận thức rằng mâu thuẫn nảy
sinh là tất yếu
2. Quan trọng là phải phát hiện kịp thời, nhận
dạng mâu thuẫn để chủ động giải quyết
những mâu thuẫn
3. GV cần phải kiểm soát được cảm xúc của bản
thân
4. GVCN cần hướng dẫn HS cách kiểm soát cơn
giận và biết tự giải quyết tích cực các mâu
thuẫn nảy sinh
Thở sâu để lấy lại bình tĩnh.
Đếm từ 1 đến 50
Có khoảng lặng, thời gian tạm lắng cho
chính mình
Tự đặt câu hỏi để kiểm soát cơn giận của
mình
1. Chỉ bắt đầu giải quyết mâu thuẫn khi
hai bên đã thực sự bình tĩnh
2. Yêu cầu các em giải quyết một cách
thiện chí, không kích động nhau tức
giận.
3. Đặt ra các câu hỏi trong tiến trình
giải quyết bất hoà.
4. Khuyến khích cả hai bên nêu ý kiến
và suy nghĩ, cảm xúc của mình
5. Lắng nghe cẩn thận tích cực từng
em nói.
6.Khuyến khích trẻ lắng nghe nhau.
7.Khuyến khích trẻ nhắc lại những gì
người kia nói. Yêu cầu mỗi bên đặt
mình vào vị thế của nhau để suy ngẫm.
8. Khuyến khích các em tìm ra những
phương án hay cách giải quyết có thể
chấp nhận được đối với cả đôi bên và
cam kết thực hiện.
9. Làm trọng tài. Tránh thiên vị, tránh
buộc tội, phê phán hay giảng giải đạo
đức.