Thế nào là quần thể sinh vật?

Download Report

Transcript Thế nào là quần thể sinh vật?

MÔI
TRƯỜNG
Hãy nghiên cứu thông tin phần I (SGK) và quan sát các hình ảnh
sau và tìm ra những dấu hiệu chung giữa các tập hợp đó về: số
lượng cá thể, thành phần loài, khu vực sống, thời gian sống và quan
hệ sinh sản của các cá thể trong tập hợp đó?
Tập hợp những cá thể thông
Tập hợp những cá thể lúa
Tập hợp những cá thể voi
Tập hợp những cá thể Linh Dương
Thế nào là quần
thể sinh vật?
Dấu hiệu chung :
+ Cùng một loài.
+ Cùng sinh sống trong một
không gian nhất định.
+ Vào một thời điểm nhất định.
+ Có khả năng sinh sản tạo thế
hệ mới.
Đâu là quần
thể sinh vật?
Đàn sếu đầu đỏ
Tập hợp trâu rừng & ngựa vằn
Nghiên cứu thông tin và đánh dấu X vào ô trống trong bảng 47.1.
Ví dụ
Quần thể
sinh vật
1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn
rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông
Bắc Việt Nam.
x
x
3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống
chung trong một ao.
x
x
4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa
nhau.
5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các
cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với
nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc
nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
Không phải quần
thể sinh vật.
x
Một số quần thể
Quần thể san hô
Quần thể ngô
Quần thể gà
Quần thể sen
Các cá thể trong quần thể có quan hệ với nhau về mặt nào?
Đây có phải là quần thể sinh vật không?
Chậu cá chép vàng
Lồng gà bán ở chợ
Kh«ng ph¶i lµ quÇn thÓ sinh vËt v× ®Ó h×nh thµnh mét quÇn thÓ
sinh vËt trong tù nhiªn, ngoµi c¸c dÊu hiÖu trªn th× quÇn thÓ ph¶i ®îc
h×nh thµnh qua mét thêi gian lÞch sö l©u díi t¸c ®éng cña chän läc tù
nhiªn, quÇn thÓ ®ã tån t¹i, sinh trëng, ph¸t triÓn vµ thÝch nghi víi m«i
trêng.
Lưu ý: Với các loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì không có giao phối.
Tỉ lệ giới tính là gì?
Tỉ lệ giới tính có ý
nghĩa gì?
Tỉ lệ bé trai/bé gái là 110/100
Tỉ lệ giới tính phụ
thuộc vào yếu tố
Trong chăn nuôi, thì
nào?
tỉ lệ giới tính điều
chỉnh như thế nào?
Tỉ lệ ngỗng đực/ngỗng cái là 60/40
Bảng 47.2. Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Các nhóm tuổi
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh
sản
Nhóm tuổi sau
sinh sản
1. Khả năng sinh
sản của các cá thể
quyết định mức
sinh sản của quần
thể
Ý nghĩa sinh thái
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai
trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và
kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định
mức sinh sản của quần thể.
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên
không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần
thể
2. Các cá thể lớn nhanh,
do vậy nhóm này có vai
trò chủ yếu làm tăng
trưởng khối lượng và
kích thước của quần thể
3. Các cá thể không
còn khả năng sinh
sản nên không ảnh
hưởng tới sự phát
triển của quần thể
Quan sát H 47 cho biết: Trong tháp tuổi các nhóm
tuổi trong quần thể được biểu diễn theo thứ tự như
thế nào?
A. D¹ng ph¸t triÓn
Nhãm tuæi tríc
sinh s¶n
B. D¹ng æn ®Þnh C. D¹ng gi¶m sót
Nhãm tuæi
sinh s¶n
H.47. CÁC DẠNG THÁP TUỔI
Nhãm tuæi
sau sinh
s¶n
A. DẠNG PHÁT TRIỂN
B. DẠNG ỔN ĐỊNH
C. DẠNG GIẢM SÚT
Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta biết điều gì ?
Nhằm mục đích gì ?
- Biết được tương lai phát triển của quần thể.
- Mục đích:có kế hoạch phát triển quần thể hợp lý hoặc bảo tồn.
Xác định dạng tháp tuổi của quần thể nai theo số liệu sau
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 95 con/ha
- Nhóm tuổi sinh sản:
30 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 05 con/ha
Nhóm tuổi trước sinh sản: 95 con/ha Đáy rộngTỉ lệ sinh cao
 Dạng phát triển.
- Biết được tương lai phát triển của quần thể.
- Mục đích:có kế hoạch phát triển quần thể hợp lý hoặc bảo tồn.
FWAGSGSPZ’FIOSGJSGL;ISJG;LSZNLG;
Nghiên cứu thông tin SGK trang 141 ; Quan sát các hình ảnh sau :
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
Mật độ quần thể là gì?
- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1
đơn vị diện tích hay thể tích. Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau;
Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn
giữ mật độ thích hợp ?
- Nuôi trồng với mật độ hợp lí.
- Loại bỏ cá thể yếu, phát triển kém.
- Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ.
Trong các đặc trưng của quần thể thì đặc trưng nào là
cơ bản nhất? Vì sao ?
- Mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng
đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và
con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần
thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát
triển.
Nghiên cứu thông tin SGK trang 141
Hãy thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, vào các tháng
mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
- Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao.
2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
- Chim cu gáy là loại chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào những
tháng có lúa chín.
4. Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.
- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào
của quần thể?
- Số lượng cá thể trong quần thể.
Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường
thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ nào?
- Quan hệ cạnh tranh
Kết quả của mối quan hệ cạnh tranh là gì?
- Mật độ quần thể điều chỉnh về mức cân bằng
BÀI TẬP
1. §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn thiÖn kh¸i
niÖm.
cïng loµi
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể…………..,cùng
sinh sống
trong một khoảng …………….nhất
định ở một thời điểm nhất định
kh«ng gian
sinh s¶ntạo thành
những cá thể trong quần thể có khả năng ………….
những thế hệ mới.
2. Kể tên những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật ?
- Tỉ lệ giới tính.
- Thành phần nhóm tuổi
- Mật độ quần thể
Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây đâu là một quần thể sinh vật?
Rừng sú ven
đê
Rùa biển và đàn cá
Voi và người
Tập hợp trâu rừng
và ngựa vằn
B·i San h«
Đàn sếu đầu đỏ
- Học bài và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Đọc trước bài: Quần thể người. So sánh sự khác nhau giữa quần
thể người và quần thể sinh vật khác về các đặc điểm sinh học và đặc
trưng cơ bản.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu minh họa về các hoạt động đặc trưng
của con người và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống.
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI
Tiết 48. Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong
một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng giao
phối với nhau để sinh sản tạo ra thế hệ mới.
VD: Rừng tràm, đàn chim cánh cụt, đàn kiến….
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính : là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái
- Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
2. Thành phần nhóm tuổi (Học bảng 47.2 SGK trang 140)
3. Mật độ quần thể
- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích
hay thể tích.
- Mật độ quần thể phụ thuộc vào: Chu kì sống của sinh vật; Nguồn thức ăn của
quần thể; Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội …..
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
- Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.