Click vào đây để tải về

Download Report

Transcript Click vào đây để tải về

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
Năm học: 2013 - 2014
SINH HỌC 9
Giáo viên: Đỗ Thị Dịu
KIEÅM TRA BAØI CŨ
Caâu hỏi:
Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu vai trò của đột biến cấu trúc NST?
TIẾT 24
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào
sinh dưỡng có một hoặc một số cặp
NST bị thay đổi về số lượng
- Các dạng thường gặp: 2n +1; 2n -1
Cây lúa, cà chua, cà độc dược có
2n = 24 NST
Phát hiện lúa, cà chua, cà độc dược có
25 NST
Bộ NST được biểu thị: 2n+1
Phát hiện lúa, cà chua, cà độc dược có
23 NST
Bộ NST được biểu thị: 2n-1
* Ví dụ dị bội thể ở cà độc dược:
I
II
Quan sát H hoàn thành nội dung
phiếu học tập sau :
IV
III
V
Nội dung
Dạng
VI
VIII
VII
IX
Số lượng NST
Kích thước
X
XI
XII
XIII
Hình: Quả của cây cà độc dược
I: Quả của cây lưỡng bội bình
thường có 2n = 24 NST
II-XIII: Quả của 12 kiểu cây dị
bội khác nhau có (2n + 1) = 25
NST
Hình dạng gai
Hình dạng quả
Quả cây
số I
Quả cây
số II-XIII
Nội dung phiếu học tập
Nội dung
Quả cây số I
Dạng
2n
Số lượng NST
24
Quả II-XIII
2n +1
25
Kích thước
Bình thường
To hơn hoặc nhỏ hơn
Hình dạng gai
Bình thường
Dài hơn hoặc ngắn hơn
Dạng quả
Bầu dục
Tròn hơn hay dài hơn
TIẾT 24
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào
sinh dưỡng có một hoặc một số cặp
NST bị thay đổi về số lượng
- Các dạng thường gặp: 2n +1; 2n -1
II. Sự phát sinh thể dị bội
Sự phát sinh thể dị bội
Hãy quan sát H: Cơ chế phát sinh các thể dị bội (2n + 1) và (2n – 1).
Tế bào sinh
Giao tử:
G:
2n
n
♀(♂)

♂(♀)
2n
n
n–1
n+1
Hợp
tử:
2n+1
2n-1
2n
nn
2n
C1. Sự phân ly của 1 cặp NST
hình thành các giao tử có bộ NST
như thế nào trong:
n+1
- Trường hợp bình thường?
Mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của
cặp (n).
- Trường hợp bị rối loạn?
+ Một giao tử có 2 NST của cặp
(n + 1).
nn
n–1
+ Một giao tử không chứa NST
2n+1
2n -1
nào của cặp đó (n – 1).
C2. Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng
NST như thế nào?
- Giao tử có 2 NST của cặp (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n)
→ tạo hợp tử (2n + 1)
- Giao tử không chứa NST nào của cặp đó (n - 1) kết hợp với giao tử
bình thường (n) → tạo hợp tử (2n - 1)
TIẾT 24
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh
dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị
thay đổi về số lượng
- Các dạng thường gặp: 2n +1; 2n -1
II. Sự phát sinh thể dị bội
- Cơ chế phát sinh thể dị bội:
+ Do một cặp NST không phân li trong giảm
phân, dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST
tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có
NST nào.
+ Sau thụ tinh có sự kết hợp của giao tử phân
li bình thường (1NST) với giao tử phân li
không bình thường tạo thành hợp tử 3
NST(2n+1) hay 1 NST (2n-1)
Ví dụ: cơ chế phát sinh thể dị bội ở ruồi giấm
2n = 8
2n = 8
P:
X
G:
n=4
n=4
n+1 = 5
Hợp tử
2n+1=9
2n - 1=7
n-1 = 3
Dị bội ở lúa mì
Một số hình ảnh biểu hiện của
người bị bệnh Đao
Bộ NST người bệnh Đao
2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST
(Tăng thêm 1 NST thứ 21)
Bộ NST người mắc hội chứng Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X
2n – 1 = 46 – 1= 45 NST
Nữ lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt và thường vô sinh
Hội chứng tơcnơ (XO)
Tật thừa ngón do thừa 1 NST ở cặp 13,14,15
TIẾT 24
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Thể dị bội
- Thể dị bội là cơ thể mà trong TBSD có một
một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
- Các dạng thường gặp: 2n +1; 2n -1
II. Sự phát sinh thể dị bội
- Nguyên nhân:
+ Do một cặp NST không phân li trong giảm
phân, dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST
tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có
NST nào.
+ Sau thụ tinh có sự kết hợp của giao tử phân
li bình thường (1NST) với giao tử phân li
không bình thường tạo thành hợp tử 3
NST(2n+1) hay 1 NST (2n-1)
- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái, kích thước ở
thực vật, gây bệnh ở động vật và con người
Chọn câu trả lời đúng nhất?
Câu 1: Đột biến thể dị bội là dạng đột biến:
a. NST bị thay đổi về cấu trúc
b. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n
c. Bộ NST tăng thêm hoặc mất đi 1 NST
d. Bộ NST chỉ có 1 NST của mỗi cặp tương đồng
Câu 2: Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những
dạng nào?
a. Thể tam nhiễm
b. Thể một nhiễm.
c. Thể không nhiễm.
d. Câu a, b và c.
Câu 3: Tìm câu phát biểu sai:
a. Trường hợp bộ NST lưỡng bội bị thêm hoặc mất 1 NST ở 1 hoặc
một số cặp NST gọi là dị bội thể
b. Dị bội thể xảy ra do có 1 cặp NST không phân li ở kì sau của
giảm phân
c. Đột biến dị bội thể chỉ gặp ở thực vật
d. Bệnh Đao có 3 NST trong cặp số 21 của người