Xem bài viết tại đây!

Download Report

Transcript Xem bài viết tại đây!

Tập thể lớp 9/4
GV: Võ Thị Ánh Diện
KiỂM TRA BÀI CŨ:
1.Thể đa bội là gì? Cho ví dụ.
2.Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường
thông qua những dấu hiệu nào?
3.Thể đa bội được ứng dụng như thế nào?
Trả lời:
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng
có sốNST là bội số của n ( nhiều hơn 2n)
- Dấu hiệu nhận biết : sự tăng lên về kích thước
của các cơ quan.
- Ứng dụng: tăng sản lượng gỗ,rau màu, tạo
giống có năng suất cao.
Màu sắc hoa liên hình
Hình A
Hình B
Cây bèo lục bình( lá, cuống lá)
Lá
cây
đổi
màu
qua
các
mùa.
Sự biến đổi màu sắc
của bọ cánh cứng.
Sự biến đổi màu
sắc của con bọ
lá.
Bài 25 – Tiết 26:THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Quan sát: Cây
rau mác mọc ở 3 môi trường khác nhau
Bài 25 – Tiết 26:THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Cây rau dừa nước
mọc trên cạn
Cây rau dừa nước nổi
trên mặt nước
Bài 25 – Tiết 26:THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
- Đúng qui trình kĩ thuật
Sai qui trình kĩ thuật
Bài 25 – Tiết 26:THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
- Đúng qui trình kĩ thuật
Rau dừa nước ở cạn
Rau dừa ở nước
Sai qui trình kĩ thuật
Bài 25 – Tiết 26: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Đối
tượng
nghiên
cứu
Điều kiện
môi trường
Lá cây - Mọc trong nước
rau
- Mọc trên mặt nước
mác - Mọc trong không khí
Cây rau - Mọc trên bờ
dừa
nước -Trải trên mặt nước
- Mọc ven bờ
Su hào
-Đúng qui trình kĩ thuật
- Sai qui trình kĩ thuật
Mô tả kiểu hình
tương ứng
- Lá hình bản dài
- Lá lớn, hình mũi mác
- Lá nhỏ, hình mũi mác
- Thân, lá nhỏ, chắc
- Thân, lá lớn hơn, một số rễ biến
thành phao
- Thân và lá lớn hơn mọc ở trên bờ.
- Củ to
Củ nhỏ, sâu bệnh
Bài 25 – Tiết 26:THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể
phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường sống.
Trong đó kiểu gen được xem là không biến đổi
Bài 25 – Tiết 26: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu
hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo
hướng xác định
- Thường biến không di truyền được
Có lợi. Vì nó giúp sinh vật thích nghi
với sự thay đổi nhất thời hoặc theo
chu kì của môi trường sống
Không. Vì đây chỉ là biến đổi kiểu hình,
không phải là biến đổi kiểu gen.
Trồng ở nhiệt độ 35 độ C
Ví dụ: Hoa liên hình
Trồng ở nhiệt độ 20 độ C
Bài 25 – Tiết 26:THƯỜNG BIẾN
Ví dụ
Thường
biến
thích
nghi sự
thay đổi
môi
trường
Bài 25 – Tiết 26: THƯỜNG BIẾN
Ví dụ
Thường biến thích nghi môi
trường để tự vệ và săn mồi
Bài 25 – Tiết 26: THƯỜNG BIẾN
Ví dụ
Thường biến thích nghi
môi trường để tự vệ và
săn mồi
Bài 25 – Tiết 26: THƯỜNG BIẾN
Ví dụ
Thường biến thích nghi
môi trường để tự vệ và
săn mồi
Bài 25 – Tiết 26: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu
hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo
hướng xác định
- Thường biến không di truyền được
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen,
môi trường và kiểu hình:
- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác
giữa kiểu gen với môi trường
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc
chủ yếu vào kiểu gen.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh
hưởng của môi trường.
III. Mức phản ứng:
1) Kiểu gen, môi trường và kiểu hình có
mối quan hệ khăn khít : Kiểu hình là kết
quả của sự tương tác gữa kiểu gen với
môi trường
2) + Các tính trạng chất lượng phụ
thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Các tính trạng số lượng chịu ảnh
hưởng của môi trường.
Bài 25 – Tiết 26:THƯỜNG BIẾN
Tìm hiểu ví dụ tr.73-SGK:
giống lúa DR2
Lúa DR2 chăm sóc bình thừơng (4,5 – 5 tấn)
Do kĩ thuật chăm sóc
Do kiểu gen qui định
Lúa DR2 chăm sóc tốt (8 tấn)
Bài 25 – Tiết 26: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu
hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo
hướng xác định
- Thường biến không di truyền được
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi
trường và kiểu hình:
- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác
giữa kiểu gen với môi trường
- Các tính trạng chất lượng phụ
thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh
hưởng của môi trường.
III. Mức phản ứng:
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến
của một kiểu gen trước môi trường khác
nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định
2. Ví dụ
Lợn Đại Bạch
(90kg - 135kg)
Ví dụ
Lợn Lang
(40kg - 50kg)
Củng cố:
Phân biệt thường biến và đột biến
Thường biến
Đột biến
- Không làm thay đổi vật chất di
truyền ( NST và AND).
- Xuất hiện ngẫu nhiên đối với 1
hay 1 số cá thể riêng biệt
- Không di truyền
-Phần lớn gây hại cho bản thân
sinh vật.
+ Khác nhau
Thường biến
Đột biến
- Không làm thay đổi vật chất di
truyền ( NST và AND).
- Biến đổi trong vật chất di truyền
(NST và AND)
- Xuất hiện đồng loạt dưới sự thay
đổi của môi trường
- Không di truyền
- Là biến dị có lợi,giúp cơ thể thích
nghi với sự thay đổi của môi
trường.
- Xuất hiện ngẫu nhiên đối với 1
hay 1 số cá thể riêng biệt
- Di truyền cho thế hệ sau
-Là biến dị phần lớn gây hại cho
bản thân sinh vật
-Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3
SGK. 73.
- Tìm thêm nhiều ví dụ về thường
biến , mức phản ứng.
Soạn bài mới.
- Kẻ bảng 26/75, nhận biết các thông
tin về mẫu quan sát để hoàn thành
thông tin vào bảng.