Transcript intel isef

BÁO CÁO
CÔNG TÁC TỔ CHỨC HỘI THI SÁNG TẠO
KHOA HỌC KỸ THUẬT CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC – INTEL ISEF
Huế - 22/7/2011
Nội dung
 Công tác tổ chức Hội thi sáng tạo KHKT cho
học sinh Trung học trong những năm qua.
 Phương hướng tổ chức nghiên cứu KHKT cho
học sinh Trung học trong thời gian tới.
 Kế hoạch tổ chức Hội thi Sáng tạo KHKT cho
học sinh Trung học năm học 2011-2012.
 Tóm tắt quá trình triển khai Hội thi Intel
ISEF tại Việt Nam từ năm 2006-2011
• Năm 2006, Bộ GDĐT, Intel và Vifotec đã có
những bước chuẩn bị đầu tiên để triển khai Hội
thi Intel ISEF tại VN.
• 18/8/2006, Bộ GDĐT, Intel, Vifotec đã tổ chức
hội thảo về Hội thi Intel ISEF với một số trường
THPT chuyên.
• 28/9/2007: Vifotec làm thủ tục đăng ký thành
viên cho VN với Intel ISEF.
Tóm tắt quá trình triển khai Hội thi Intel
ISEF tại Việt Nam 2006-2011
• 6/3/2008: Intel phối hợp với Sở GDĐT TP
HCM tổ chức hội thảo giới thiệu về Intel ISEF
với sự tham dự của các Sở: TP.HCM, Đà Nẵng,
Quảng Trị, Lâm Đồng.
• 12/9/2008: Sở GDĐT Lâm Đồng đã tổ chức
Hội thi Intel ISEF.
• 5/2009: Đại diện Việt Nam tham dự Intel ISEF
tại Nevada, Hoa Kỳ.
Tóm tắt quá trình triển khai Hội thi Intel
ISEF tại Việt Nam 2006-2011
• 3-5/2/2010: Hội thi Intel ISEF được tổ chức tại
Đà Lạt với các đề tài dự thi của học sinh Lâm
Đồng, Huế, Đà Nẵng và TP.HCM.
• 11-14/5/2010: Đoàn VN tham dự Intel ISEF
2010 tại San Jose, California, Hoa Kỳ.
• 13/10/2010: Bộ GDĐT, VIFOTEC tổ chức
phát động Intel ISEF và tập huấn cho 15
trường THPT chuyên tại Hà Nội.
Tóm tắt quá trình triển khai Hội thi Intel
ISEF tại Việt Nam 2006-2011
• 25-27/01/2011: Intel ISEF được tổ chức tại
Huế với sự tham gia của Sở GDĐT Thừa
Thiên - Huế và Quảng Trị.
• 8-13/5/2011: VN dự thi Intel ISEF tại Los
Angeles, Mỹ với 2 đề tài tham gia đến từ Huế
và TP. HCM.
 Hội thi Quốc tế - Intel ISEF
• Intel ISEF là Hội thi lớn nhất dành cho lứa
tuổi học sinh phổ thông trên toàn cầu.
• Là sân chơi rất thú vị và uy tín cho đối tượng
học sinh phổ thông.
• Là cơ hội kết nối các nhà khoa học trẻ với
các nhà khoa học đã đoạt giải thưởng Nobel.
• Là cơ hội để học sinh được giao lưu học hỏi
và chia sẻ kinh nghiệm về NCKH.
Hội thi Quốc tế - Intel ISEF
• Hình thức tham gia: Cá nhân hay nhóm (mỗi
nhóm không quá 3 học sinh)
• Mỗi Hội thi thành viên ISEF có thể chọn tối đa
3 đề tài với tối đa 6 học sinh tham gia vào vòng
chung kết
• 17 Lĩnh vực NCKH: Khoa học động vật; Khoa
học thực vật; Khoa học xã hội & hành vi; Khoa
học trái đất; Toán học; Vật lý & Thiên văn học;
Hoá học; Công nghệ thông tin;….
Tiêu chí đánh giá đề tài dự thi của Intel ISEF
TT
1
2
3
4
5
6
Tiêu chuẩn
Đề tài
cá nhân
Khả năng sáng tạo
30
Ý tưởng khoa học & Mục tiêu
30
nghiên cứu
Sự đầy đủ, chi tiết
15
Kỹ năng nghiên cứu
15
Sự rõ ràng
10
Làm việc nhóm
Tổng
100
Đề tài
tập thể
25
25
12
12
10
16
100
Việt Nam
dự thi
Intel ISEF
Đề tài dự thi Intel ISEF Quốc tế 2011
 "Dụng cụ đo chiều cao và góc trong không gian
nhờ hệ gương phẳng". Nhóm tác giả: Hà Thúc Tiến,
Đoàn Phạm Phước Long-Trường THPT chuyên Quốc
học Huế.
 "Áo Giáp của tôm, chất thải thân thiện", Tác giả:
Nguyễn Hải An, Trường THPT chuyên Trần Đại
Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh.
Quyền lợi của thành viên Hội thi Intel-ISEF
1.Học sinh tham dự Hội thi tại Hoa Kỳ.
2.Intel sẽ hỗ trợ các khoản kinh phí bao gồm:
• Phí đăng kí thành viên Intel ISEF;
• Phí đăng kí cử học sinh, giáo viên đi dự Hội
thi tại Hoa Kỳ;
• Chi phí khách sạn cho đoàn trong thời gian
tham dự Hội thi;
• Lệ phí Visa, vé máy bay, tiền ăn, đi lại ….
Mặt tích cực của Hội thi Intel ISEF
• Là một hoạt động hữu ích, hỗ trợ tích cực cho
hoạt động chuyên môn trong nhà trường, giúp
học sinh biết vận dụng kiến thức trong sách vở
vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống,
làm quen với NCKH.
• Tạo ra sân chơi bổ ích, trí tuệ và khoa học cho
học sinh phổ thông qua việc tìm kiếm những ý
tưởng khoa học mới lạ, độc đáo.
Mặt tích cực của Hội thi Intel ISEF
• Góp phần thúc đẩy phong trào NCKH của giáo
viên và học sinh trong các nhà trường.
• Là cơ hội huy động sự quan tâm, tham gia
mạnh mẽ từ các tổ chức xã hội, các cơ sở
NCKH và các trường ĐH đối với các trường
Trung học.
LỢI ÍCH CỦA HỌC SINH THAM DỰ INTEL ISEF
 Tự tin hơn vào bản thân, say mê hơn với NCKH;
 Gặp gỡ bạn bè cùng chí hướng;
 Tận mắt chứng kiến những công trình khoa học;
 Học được cách chấp nhận mạo hiểm;
 Biết sử dụng cách giải quyết khoa học để xử lý những
vấn đề bên ngoài khoa học;
 Trở thành người công dân có học thức…;
 Học được cách thức truyền đạt những ý tưởng khoa học.
 Cơ hội nghề nghiệp, cơ hội nhận được học bổng/kinh phí
học tập;
Một số khó khăn khi tham dự hội thi
• Các Sở GDĐT tổ chức Hội thi Intel ISEF cho
học sinh còn hạn chế về số lượng.
• Chất lượng của các đề tài tham dự chưa cao,
chưa phù hợp với những vấn đề toàn xã hội
quan tâm.
• Tiếng Anh của học sinh còn nhiều hạn chế.
• Sự phối hợp giữa các nhà KH, GV và HS tham
gia chưa cao.
Một số khó khăn khi tham dự hội thi
• Cơ sở vật chất phục vụ NCKH của các trường
còn hạn chế.
• Việc phối hợp giữa các trường với các cơ quan
NCKH chưa thật chặt chẽ.
• Phương pháp NCKH của học sinh chưa tốt do
chưa được hướng dẫn đầy đủ.
PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC
NGHIÊN CỨU KHKT CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC TRONG THỜI GIAN TỚI
PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG
• Phát động phong trào nghiên cứu KHKT và tổ
chức Hội thi sáng tạo KHKT - Intel ISEF trong
nhà trường những năm tới.
• Bồi dưỡng cho GV, HS về phương pháp NCKH.
• Phối hợp với Vifotec, Intel và các tổ chức xã hội
liên quan tổ chức tốt công tác NCKH cho HS
Trung học.
PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG
• Tổ chức tốt Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật Intel ISEF hàng năm.
• Ban hành một số chế độ ưu tiên phù hợp cho
những HS đạt giải trong Hội thi.
• Chỉ đạo áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn
bột” ở cả hai cấp Tiểu học và Trung học
2 kb
ps
51
HS
SI
s-
HCM IMUX
to Korea
Larscom Orion 4000
IXP VLAN
155
Mbps
155
HNI Gateway Router
Mb
ps
to
pan
Mbp
Ja
Sing
apor
e
s to
bp
8E
1
8E - HS
1-H SI
SS
I
16
2M
32 Mbps
SI
HS I
S
18E HS
18E
Kong
Hong
ps to
45 Mb
to
Kor
ea
VNN IXP & ISP Existing Network Detail
ISP VLAN
HCM Gateway Router
ps
155 Mb
ISP VLAN
DNG Gateway Router
DNG IXP & ISP Switch
8E1 (16Mbps)
HNI BackBorn Router
Cisco 7513
C¸ c tØnh khu vùc phÝa B¾c
IXP VLAN
HCM IXP & ISP Switch
HNI IXP & ISP Switch
4 E1
(8Mbp
s)
2 E1
DNG BackBorn Router
Cisco 7513
TT-HuÕ, Qu¶ng Nam, Qu¶ng Ng· i, B×nh
§ Þnh, Kh¸ nh Hßa, Gia Lai, § akLak
ps)
(4Mb
HCM IBackborn Router
Cisco 7513
C¸ c tØnh khu vùc phÝa Nam
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THI
INTEL ISEF NĂM HỌC 2011-2012
CÁC BƯỚC THAM GIA HỘI THI INTEL ISEF
1. Thành lập Ban tổ chức Hội thi các cấp.
2. Thành lập các Ban Khoa học: đảm bảo các đề tài phù hợp
với các quy định của pháp luật và Hội thi.
3. Tổ chức n/cứu quy chế và tập huấn NCKH (cho GV, HS).
4. Phân công GV hướng dẫn HS.
5. Tuyên truyền, vận động tài trợ.
6. Tổ chức chấm thi, chọn đề tài (cấp cơ sở, quốc gia).
7. Hội thi chung khảo cấp quốc gia.
8. BTC Hội thi cấp quốc gia chấm, chọn đề tài gửi BTC Intel
ISEF quốc tế duyệt.
9. 5/2012: Chọn đề tài tham dự Intel ISEF tại Hoa Kỳ.
HỘI THI INTEL ISEF Ở CÁC CẤP
Hội thi tại đơn vị trường
Hội thi
thành viên
Intel ISEF
Hội thi cơ sở Tỉnh
Hội thi Quốc gia
Intel ISEF
26
Tối đa 4 đề tài
(2 cá nhân,
2 tập thể)
HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CỦA HỌC SINH
1. Tò mò: điều gì trên thế giới sẽ hữu ích hơn nếu
đi sâu tìm hiểu thêm? Xác định hoặc đặt ra vấn
đề: “Làm thế nào để việc này có thể được làm
tốt hơn?”.
2. Nghiên cứu và tìm kiếm các thông tin cơ sở để
xem có ai đã từng thực hiện điều đó chưa.
3. Đánh giá các giải pháp có thể và suy đoán tại
sao điều đó có thể xảy ra (tạo giả thuyết).
4. Làm thực nghiệm để trả lời cho câu hỏi đặt ra.
27
HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CỦA HỌC SINH
5. Kiểm tra và thách thức giả thuyết đưa ra
bằng quá trình thực nghiệm (thu thập số liệu)
và phân tích số liệu.
6. Đưa ra kết luận dựa trên chứng cứ xác thực từ
thực nghiệm.
7. Chuẩn bị các bản báo cáo và phần trưng bày.
HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CỦA HỌC SINH
8. Xem lại và thảo luận các kết quả thu được với
các nhóm bạn học/nhà khoa học chuyên
ngành.
9. Hãy lưu ý những vấn đề/câu hỏi mới có thể
nảy sinh từ các cuộc thảo luận đó.
10.Tham gia các Hội thi các cấp trường, địa
phương và quốc gia.
MỘT SỐ LƯU Ý TRIỂN KHAI INTEL ISEF
1. Cần nghiên cứu kỹ, đảm bảo tuân thủ quy chế,
thể lệ Hội thi.
2. Học sinh cần nắm được quy trình nghiên cứu
khoa học. Phải trình bày/bảo vệ được đề tài
của mình bằng tiếng Việt, tiếng Anh.
3. Cần sự tham gia, ủng hộ, tạo điều kiện của
phụ huynh, các đoàn thể, hiệp hội, đơn vị
nghiên cứu, công ty…..
MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CỦA HỘI THI
1. Hội thi cơ sở hoàn thành trước ngày 25/12/2011
2. Gửi công trình được chọn cấp cơ sở về BTC
Hội thi cấp quốc gia trước ngày 01/01/2012.
3. Hội đồng giám khảo Quốc gia thông báo các đề
tài đủ điều kiện dự thi vòng chung khảo:
20/1/2012:
4. Học sinh (đề tài đủ điều kiện dự thi) tập trung để
chuẩn bị gian trưng bày và các điều kiện dự thi
ngày 1/2/2011.
MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN CỦA HỘI THI
5. Hội thi chung khảo Cấp Quốc gia:
10-12/2/2011
6. BTC ISEF Việt Nam thông báo BTC
Intel ISEF Quốc tế danh sách các đề tài
của VN tham dự Intel ISEF 2012 tại Mỹ
(5/2012).
7. Intel ISEF Pittsburgh, Pennsylvania:
(13-18/ 5/2012)
Trân trọng cám ơn!