Dinh Gia Co Phieu

Download Report

Transcript Dinh Gia Co Phieu

ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN
Cổ phần
 Công ty cổ phần chia vốn góp thành nhiều
phần bằng nhau, mỗi phần gọi là cổ phần.
 Người nắm giữ cổ phần gọi là cổ đông, là
chủ sở hữu của công ty và tham gia biểu
quyết tại ĐHCĐ theo số lượng CP của
mình
Các loại cổ phần




Cổ phần phổ thông
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đãi cổ tức
Cổ phần ưu đãi biểu quyết…
Định giá cổ phần phổ thông







Phương pháp chiết khấu dòng tiền
Chiết khấu cổ tức
Chiết khấu dòng tiền FCFF, FCFE
Phương pháp hệ số so sánh
P/E
P/B
P/S
Phương pháp chiết khấu cổ tức
 Giá trị của cổ phần bằng giá trị hiện tại của
tất cả các khoản cổ tức trong tương lai
P0
D1
D2
D3
D1: cổ tức năm 1
D2: cổ tức năm 2
…
D4
D5
Mô hình Gordon
 Giả định cổ tức tăng trưởng đều đến vĩnh
viễn với tốc độ g (%) hàng năm
 D0: cổ tức đã trả của năm vừa rồi
 D1=D0.(1+g)
 D2=D1.(1+g)=D0.(1+g)2
 D3=D2.(1+g)=D0.(1+g)3
 ….
Mô hình Gordon
D0 .(1  g )
D1
P0 

rg
rg
P0 : giá trị cổ phiếu
r: tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông
r>g
Ví dụ
 Công ty Hutes trả cổ tức năm 2011 là 1200
đồng. Dự kiến tốc độ tăng trưởng cổ tức là
5%/năm trong tương lai. Tỷ suất sinh lợi
đòi hỏi của cổ đông là 12%.
 Định giá cổ phiếu Hutes
Xác định tham số của mô hình Gordon
 Tốc độ tăng trưởng cổ tức:
g = ROE x tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
• LN sau thuế = LN giữ lại + cổ tức
• Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = LN giữ lại/LNST
• Tỷ lệ trả cổ tức = tổng cổ tức/LNST
• Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại+ tỷ lệ trả cổ tức = 1
VD: Cty Hutes có tỷ lệ trả cổ tức 80% và ROE
25%. Tính tốc độ tăng trưởng cổ tức.
Xác định tham số của mô hình Gordon
 Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông
r = rf + β.(rm – rf)
(CAPM)
 VD: Xác định tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ
đông đối với Hutes biết Hutes có beta 1.2,
lợi nhuận thị trường 11% và lợi nhuận phi
rủi ro 6%.
Mô hình tăng trưởng cổ tức 2 giai đoạn
 Giả định trong giai đoạn đầu (n năm), cổ tức tăng
trưởng với tốc độ cao gs,từ năm n+1 tăng đều với
tốc độ gn đến vĩnh viễn (gn < gs)
D0 1  g s  D0 1  g s  1  g n 
P0  

t
n
1  r 
1  r  r  g n 
t 1
n
t
n
Mô hình tăng trưởng cổ tức 2 giai đoạn
 Nếu Hutes có tốc độ tăng trưởng cổ tức
trong 3 năm tới là 15%/năm, sau đó tốc độ
tăng trưởng dài hạn là 5%. Tỷ suất sinh lợi
đòi hỏi của cổ đông vẫn là 12%.
 Định giá Hutes .
Nhận xét phương pháp chiết khấu cổ
tức




Phù hợp với:
Công ty có trả cổ tức
Cổ tức có quan hệ với lợi nhuận
Nhà đầu tư mua cổ phần thiểu số của cty
Hệ số P/E
P
P/E 
EPS
EPS: LNST trên mỗi cổ phần
P: Giá cổ phiếu
Hệ số P/E càng cao thì cổ phiếu càng
được xem là đắt và ngược lại.
Hệ số P/E
 Cổ phiếu K đang giao dịch với giá 50.000
đ, cổ phiếu L có giá thị trường 40.000 đ.
EPS 2011 của K là 5.000 đ, của L là 3.200
đ.
 P/E K =
 P/E L =
 Cổ phiếu L đắt hơn cổ phiếu K
Nguyên tắc sử dụng P/E
 So sánh P/E để kết luận cổ phiếu “đắt” hay
“rẻ” chỉ phù hợp khi các công ty có cùng
ngành nghề, quy mô, tính chất…
 Hệ số P/E chịu tác động lớn bởi cách hạch
toán lợi nhuận của công ty
 Hệ số P/E của một cổ phiếu luôn thay đổi
theo thời gian
Phương pháp P/E

P = EPS x hệ số P/E
 Hệ số P/E dùng định giá thường là hệ số
P/E bình quân ngành, hoặc một mức P/E
của cổ phiếu tương tự như cổ phiếu đang
định giá về ngành nghề, quy mô…
Phương pháp P/E
 Công ty X chuyên sản xuất nước giải khát
có EPS 2011 là 2.000 đ/CP. Hệ số P/E bình
quân của ngành giải khát là 8. Định giá cổ
phiếu X.
 PX = 2000 x 8 = 16.000 đ/CP
Đánh giá phương pháp so sánh
 Đơn giản, sử dụng dữ liệu có sẵn
 Không phải luôn tìm được cổ phiếu tương
tự để lấy hệ số P/E định giá
 Hệ số P/E của các cổ phiếu trong ngành có
thể dao động rất rộng và hệ số bình quân
sẽ không chính xác
 Không áp dụng được khi LNST âm
Định giá cổ phần ưu đãi
Pp 
Dp
r
Dp: Cổ tức ưu đãi hàng năm
Ví dụ: Công ty Y có cổ phần ưu đãi phải trả
cổ tức 10% trên mệnh giá 10.000 đ. Biết tỷ
suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông là 9%.
Định giá cổ phần ưu đãi của Y.