I. LỰC MA SÁT TRƯỢT

Download Report

Transcript I. LỰC MA SÁT TRƯỢT

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
VẬT LÍ 10
GV: DƯƠNG QUỐC VIỆT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu những đặc điểm về điểm đặt và hướng của lực đàn hồi
của lò xo?
- Điểm đặt của lực đàn hồi là các vật tiếp xúc với lò xo tại hai đầu đó
- Hướng của lực đàn hồi ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng
+ Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào trong
+ Khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài
Câu 2: Phát biểu định luật Húc?
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với
độ biến dạng của lò xo
Fđh = k|l|
với k là độ cứng (hệ số đàn hồi) của lò xo, đơn vị N/m
LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT LĂN
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Thí nghiệm:
Vật
Đẩy nhẹ
Mặt sàn
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Vì sao vật trượt chậm
dần rồi dừng hẳn?
Do ma
có lực
sát trượt tác
Vậy lực
sátma
trượt
1. Định nghĩa xuất hiện ở dụng
vật
đâu?lên
Khi
dụng
Khi vật này nào?
trượt Có
trêntácvật
kiagì?
thì tại chỗ tiếp xúc
giữa hai vật xuất hiện một lực cản lại chuyển động của
vật, lực đó gọi là lực ma sát trượt
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
Thí nghiệm:
Kéo vật trượt thẳng đều trên mặt sàn (Fk // mặt tiếp xúc)
Fk
Fmst
Nhận xét:
+ Fmst cân bằng với Fk
+ Về độ lớn: Fmst = Fk
Có nhận xét gì về
các lực tác dụng
lên vật khi đó?
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Cách đo Fmst
Dùng lực kế kéo vật trượt thẳng đều
Fk
Fmst
 Fmst = Fk
Lực kế đo được Fk  Fmst
Làm thế nào để
đo được Fmst?
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Tốc độ của vật ?
Không phụ thuộc
Áp lực lên bề
mặt tiếp xúc?
Diện tích tiếp xúc
và tốc độ của vật
Độ lớnv lực ma sát trượt
N
Phụ thuộc
Độ lớn của lực ma
Diện tích tiếp xúc?
sát trượt phụ thuộc
Tỉ lệ những yếu tố nào?
Bản chất và tình trạng
Bản chất
củavà
bềtình
mặt trạng
tiếp xúc
hai mặt tiếp xúc?
Độ lớn của áp lực
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
2. Đặc điểm của lực ma sát trượt
 Hướng: ngược với hướng của vận tốc
 Độ lớn:
+ không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ
của vật
+ tỉ lệ với độ lớn của áp lực: Fmst = µtN
+ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt
tiếp xúc
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
3. Hệ số ma sát trượt
Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn
của áp lực được gọi là hệ số ma sát trượt, kí hiệu là µt
Ta có: Fmst = µt . N
=>
µt = Fmst/ N
Hệ số ma sát trượt không có đơn vị, phụ thuộc vào:
- vật liệu làm vật
µt phụ thuộc vào
những yếu tố
- trình trạng của hai mặt tiếp xúc
nào?
II. LỰC MA SÁT LĂN
Búng
Fmsl
Vì hòn
sao viên
Tại sao
bi lănbi
chậm
dầnkhá
rồi
được lăn
đoạn
đường
xa mớidừng
dừnglại?
lại?
Thí nghiệm
Búng một viên bi lăn trên mặt sàn
 Có lực ma sát lăn do mặt sàn tác dụng lên viên bi
 vì lực ma sát lăn rất nhỏ
II. LỰC MA SÁT LĂN
1. Định nghĩa
Khi vật này lăn trên vật kia thì tại chỗ tiếp xúc giữa
Vậy lực ma sát lăn xuất
hai vật xuất hiện một lực cản lại chuyển động lăn của
hiện ở đâu? Khi nào?
vật, lực đó gọi là lực ma sát lăn.
Có tác dụng gì?
2. Đặc điểm của lực ma sát lăn
- Lực ma sát lăn có đặc điểm giống lực ma sát trượt
- Độ lớn: Fmst = µlN
Chú ý: µl << µt
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
Thí nghiệm
Fmsnm
Fk
Bởi vì vật còn chịu tác
dụng của Fmsn. Vật đứng
yên do Fmsn cân bằng với
Fk
Tác dụng lực kéo nhỏ
song song với bề mặt
tiếp xúc
Vì sao vật không
trượt mặc dù chịu
tác dụng của lực
kéo?
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
Vật đứng yên
Fmsn
m
Fk
Vậy lực ma sát nghỉ
xuất hiện ở đâu? Khi
nào? Có tác dụng gì?
1. Định nghĩa
Khi vật này đứng yên so với vật kia nhưng có xu hướng
trượt lên nhau dưới tác dụng của ngoại lực, thì tại chỗ
tiếp xúc giữa hai vật xuất hiện một lực cản lại xu hướng
trượt đó của vật, lực này gọi là lực ma sát nghỉ
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
Thí nghiệm
m
FFmstmax Fmsn
Fk
Khi Fk nhỏ:
Vật đứng yên: Fmsn = Fk
Tăng dần Fk:
Fmsn tăng dần
Khi Fk = Fmax:
Fmsn có giá trị cực đại
Khi Fk > Fmax:
Fmsn trở thành Fmst
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ
-Lực ma sát nghỉ:
+ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song
song với mặt tiếp xúc
+ Có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng khi vật còn
chưa chuyển động
- Khi lực tác dụng song song với bề mặt tiếp xúc lớn
hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt  lực ma sát
nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
Chú ý: Khi vật trượt: Fmst < Fmsn(max)
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
3.Vai trò của lực ma sát nghỉ
Nhờ có lực ma sát:
 Giữ được các vật bằng tay
Ma sát nghỉ có
 Sợi kết được thành vải lợi hay có hại?
 Dây cu-roa truyền được chuyển động làm quay
bánh xe
 Người, động vật, xe cộ… đi lại được trên mặt đất
…
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm của lực ma sát trượt
3. Hệ số ma sát trượt
II. LỰC MA SÁT LĂN
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm của lực ma sát lăn
III. LỰC MA SÁT NGHỈ
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ
3. Vai trò của lực ma sát nghỉ