Trường ĐHKH Tự Nhiên Khoa Vật Lý Các loại màng quang học GVHD: T.S LÊ VŨ TUẤN HÙNG HV : LÊ NGUYỄN BẢO THƯ.

Download Report

Transcript Trường ĐHKH Tự Nhiên Khoa Vật Lý Các loại màng quang học GVHD: T.S LÊ VŨ TUẤN HÙNG HV : LÊ NGUYỄN BẢO THƯ.

Trường ĐHKH Tự Nhiên
Khoa Vật Lý
Các loại màng quang học
GVHD: T.S LÊ VŨ TUẤN HÙNG
HV
: LÊ NGUYỄN BẢO THƯ
LỊCH SỬ MÀNG QUANG
GƯƠNG VENETIAN
FRAUNHOFER
A.FRESNEL
Năm 1899: Lý thuyết Fabry-Perot ra đời
. Lý thuyết cơ bản này miêu tả sự
nhiễu của từng sóng cục bộ phản
xạ từ hai bề mặt quang học song
song, các lớp vật liệu điện môi
khác nhau được lắng đọng trên
một chuỗi xác định trên bề mặt
của thành phần quang học. Ít nhất
hai lớp vật liệu với chiết suất khác
nhau phải được chọn lựa để điều
chỉnh hàm truyền phổ của lớp sắp
xếp theo qui trình xác định
Hiệu quang lộ:
1 
2 n1d1 cos 1

Độ phản xạ đế:
r12  2r1r2 cos(21 )  r22
Rs 
1  2r1r2 cos(21 )  r12 r22
QWOT: quarter – wave optical thickness
Độ dày D của lớp (tính theo QWOT)
4ni di
Di 
Z
Với một lớp đơn dày 1 QWOT
 n2 n0  n 
Rs  

n
n

n
 2 0

2
1
2
1
2
Với một lớp đơn dày 2 QWOT
 n0  n2 
Rs  

n

n
 0 2
2
Ma trận hình thức (matrix
formalism)

Các yếu tố của ma trận đơn lớp Mi có thể thu được từ
các điều kiện biên trong cấu trúc lớp liên quan đến
cường độ điện trường (Ei-1) và từ trường (Hi-1) ở mặt
trước và các giá trị cường độ trường (Ei và Hi) ở đằng
sau của lớp:
 Ei 1 
 Ei 

  Mi  
 H i 1 
 Hi 
i


cos

sin

i
i   Ei 

ni
=
 H 
 in sin  cos   i 
i
i 
 i
MÀNG QUANG HỌC


Màng quang học gồm một hay nhiều lớp vật liệu
mỏng phủ trên một thiết bị quang học như thấu
kính hay gương, những thiết bị cho phép biến
đổi đường đi của ánh sáng phản xạ hay truyền
qua.
Các loại màng quang học chính:
 Màng chống phản xạ
 Màng phản xạ cao
 Màng dẫn điện truyền qua
 Màng lọc ánh sáng
MÀNG PHẢN XẠ CAO

Màng phản xạ cao (HR) là một màng hay hệ thống
màng phủ trên một bề mặt để làm tăng sự phản xạ
toàn bộ của bề mặt đế.
Màng kim loại:
Màng
phản xạ
Màng điện môi
HR
Màng kim loại



Màng kim loại được sử dụng chủ yếu để hướng ánh
sáng trong một hệ quang học, và được sử dụng trong
hầu hết các hệ thống quang hiện nay, và là thiết bị làm
biến đổi tính phản xạ kinh tế nhất.
Màng kim loại có thể được dùng trong một dải sáng
rộng, nhưng có xu hướng dễ vỡ và khó làm sạch.
Các kim loại được sử dụng phổ biến nhất cho các bề
mặt phản xạ cao là Nhôm (Al), Vàng (Au), Bạc (Ag).
HR
Metals
Aluminu
m
HR
Average %
Reflectivity
Vis / IR
92 / 98
Regions of
high
Absorption
Comments
700-950nm
Sensitive deposition parameters
necessary to prevent
"Blueing" (scatter in visible).
Thin layer of Al2O3 forms on
surface.
Gold
94 / 98
300-550nm
Adhesion issues with glass. Very
soft surface. Use Chrome as
binderlayer.
Silver
95 / 98
UV
Issues with tarnishing. Very soft
surface.
MÀNG ĐIỆN MÔI
Màng điện môi bao gồm các lớp mỏng làm bằng vật liệu
điện môi có tính truyền qua, được phủ trên một bề mặt.
Chức năng của chúng là tăng cường tính phản xạ của
bề mặt bằng cách lợi dụng sự giao thoa của tia phản xạ
từ nhiều bề mặt quang học.
Các vật liệu thường sử dụng là: SiO2, TiO2,
Al2O3 and Ta2O5, và hợp chất của Flour
như MgF2, LaF3 and AlF3
HR
MÀNG ĐIỆN MÔI

Thiết kế phản xạ cao dựa
trên các lớp chiết suất cao
và thấp xen kẽ nhau, nH và
nL , do đó một “vùng dừng”
(hay khu vực phản xạ cao)
được tạo ra xung quanh
bước sóng mẫu . Kiểu thiết
kế ở dạng cơ bản như sau:
Môi trường / (HL)m H/ Đế
với: m là số cặp đa lớp
HR
Thiết bị phản xạ cao có
vùng dừng điều hòa ở vị trí
thứ nhất và các vùng dừng
điều hòa ở các bước sóng
ngắn hơn. Ở giữa vùng
dừng điều hòa là một khu
vực được biết như “vùng
xuyên qua” nơi mà ánh
sáng truyền qua và không
phản xạ lại.
Đối với thiết kế cơ bản này
không có vùng dừng thứ
hai hay thứ tư.
HR
Công thức tính độ phản xạ:
Công thức tính số cặp lớp:
HR
Ứng dụng
Máy photocopy
Đèn xe
Kính viễn vọng
Kính trượt tuyết
Hệ thống laser
Đĩa CD
HR
MÀNG CHỐNG PHẢN XẠ (AR)
Màng chống phản xạ được dùng để làm giảm sự phản xạ
trên bề mặt.
Giả sử có thể điều khiển chính
xác độ dày lớp phủ là 1 QWOT).
Độ phản xạ là nhỏ nhất khi:
n1  n0 nS
với n1: chiết suất của lớp
mỏng, n0 và nS là chiết suất
của hai môi trường
AR
So sánh sự truyền ánh sáng trên bề mặt có phủ lớp chống
phản xạ và không phủ.
Phủ lớp chống phản xạ
Không phủ lớp chống phản xạ
Màng AR một lớp:



AR
Tiện ích: giá thành thấp, tính
lặp lại cao, dễ thực hiện.
Hạn chế: vùng hoạt động
hẹp, khó tìm thấy vật liệu
chiết suất thấp bền.
Vật liệu màng là các chất
điện môi chiết suất thấp :
MgF2, Na3AlF6, CaF2,
LiF2…
MÀNG AR 2 LỚP (MÀNG V)


AR
Tiện ích: có nhiều sự lựa chọn vật liệu
hơn, tinh vi hơn, dễ sản xuất
Hạn chế: vùng hoạt động hẹp.
MÀNG AR 3 LỚP
Một trong những thiết kế ba lớp
thông dụng và đơn giản là QHQ
hay Quarter Half-Quarter.Mẫu
QHQ như sau:
Thủy tinh / M 2H L
• M = 1 QWOT của vật liệu chiết
suất trung bình (vd:Al2O3)
• 2H= 2 QWOT hay HWOT của
một vật liệu chiết suất cao (vd:
ZrO2)
• L=1 QWOT của một vật liệu
chiết suất thấp (vd: MgF2 hay
SiO2), hình thức của một QHQ
M=Al2O3, H=ZrO2:
AR
Ứng dụng
Thấu kính trong máy
ảnh, kính hiển vi, kính
viễn vọng, ống nhòm…
Kính đeo mắt
Đồng hồ
Thiết bị điện tử (Điện
thoại, PVD)
AR
Màng dẫn truyền qua (Transparent
conductive coating –TC)
Màng dẫn truyền qua được sử dụng trong
các ứng dụng mà điều quan trọng là việc
màng dẫn điện hoặc làm tan đi các điện
tích tích tụ.
 Có hai loại chính: Màng ITO
Màng TCO

TC
Màng ITO ( Indium Tin Oxide )
- Màng có độ truyền qua cao ( 80% - 90% ).
- Phản xạ mạnh đối với ánh sáng hồng ngoại ( ứng dụng phủ
lên bề mặt kính, cho phép ánh sáng truyền qua nhưng giữ lại
nhiệt bên trong hay bên ngoài tùy mục đích sử dụng ).
- Độ dẫn điện tốt.
 ứng dụng rộng rãi trong trong lĩnh vực quang điện tử : LCD,
pin mặt trời, diod phát quang,…
TC
Màng ITO ( Indium Tin Oxide )
Tính chất quang của màng ITO tạo bằng pp phún xạ
TC
Độ truyền phụ thuộc vào cấu trúc cũng như hình
thái bề mặt màng ( độ truyền qua giảm khi độ
dày màng tăng )
Màng lọc (FILTER)
Là loại màng được sử dụng để lọc và cho những ánh sáng nhất
định đi qua.
Ưu điểm :
- Tính chất lọc tốt hơn, thiết bị quang phủ lớp lọc giao thoa ít mất
mát nhiệt hơn các màng lọc thông thường
Nhược điểm :
- Giá thành cao
Filter
Tài liệu tham khảo



F.Trager (Editor),Handbook of Laser and
Optics,,Springer,USA,2007.
“Optical thin film application”, Opto-Precision Application
Note A003, 2003
Các website:
http://en.wikipedia.org/wiki/Optical_coating#columnone#column-one
http://hyperphysics.phyastr.gsu.edu/HBASE/phyopt/antiref.html
http://www.rp-photonics.com/dielectric_coatings.htm
http://www.kruschwitz.com/HR's.htm
http://www.opcolab.com/page130.html
• Chúng tôi đã dịch được một số chương
của một số khóa học thuộc chương trình
học liệu mở của hai trường đại học nổi
tiếng thế giới MIT và Yale.
• Chi tiết xin xem tại:
• http://mientayvn.com/OCW/MIT/Vat_li.html
• http://mientayvn.com/OCW/YALE/Ki_thuat_y_sinh.html