Nguyen Thi Minh Thuy..

Download Report

Transcript Nguyen Thi Minh Thuy..

Email: [email protected]
Điện thoại: 0916 474 631
Trường: THCS Nguyễn Trãi – TX. Ngã Bảy –
Tỉnh Hậu Giang
Tháng 4/ 2014
Bài giảng
Tuần: 08
Tiết: 16
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3. Dấu hiệu nhận biết
Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa
Hình chữ nhật là tứ giác có
bốn góc vuông
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
0
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ


 A  B  C  D  90
Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa
Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD cũng là
một hình bình hành, một hình thang cân
Bỏ qua
Vẽ hình chữ nhật




Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
chất hình bình
Tính chất hình
thang
2. Tính
chất hình Tính
chữ nhật
hành
cân
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
- Các cạnh đối song song
- Hai- cạnh
bên
bằng
nhau
Các góc bằng nhau và mỗi góc có số đo 900
và bằng nhau
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
- Hai
góc
kề
một
đáy
Các
góc
đối
bằng
nhau
điểm của mỗi đường
bằng nhau
- Hai đường chéo bằng - Hai đường cắt nhau tại
nhau
trung điểm của mỗi
đường
Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
2. Tính chất hình chữ nhật
Trong hình chữ nhật:
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc bằng nhau và mỗi góc có số đo 90 0
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
3. Dấu hiệu nhận biết
Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
3. Dấu hiệu nhận biết
Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
3. Dấu hiệu nhận biết
Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
3. Dấu hiệu nhận biết
Bài giảng
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
3. Dấu hiệu nhận biết
- Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
- Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
- Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình
chữ nhật
Định nghĩa
Tính chất
HÌNH CHỮ NHẬT
Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác
có ba góc
vuông là
hình chữ
nhật
Hình
thang cân
có 1 góc
vuông là
hình chữ
nhật
Hình bình
hành có 1
góc vuông
là hình chữ
nhật
Hình
bình
hành có hai
đường chéo
bằng nhau là
hình chữ nhật
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập tự luận
Thoát
Bài tập tự luận
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập trắc nghiệm
Thoát
Bài tập 1
ĐỀ BÀI
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là
trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H
qua I. Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
Bỏ qua
Xem bài giải
Bài tập 1
Bài giải:
Ta có: I là trung điểm của AC (gt)
I là trung điểm của HE (E đối xứng với H qua I)
 Tứ giác AHCE là hình bình hành
Mà AHC = 900 (AH  BC)
Vậy AHCE là hình chữ nhật
Danh sách bài tập
Bài tập 2
ĐỀ BÀI
Cho tam giác ABC cân tại A vẽ đường cao BH.
Từ một điểm M trên đáy BC kẻ MI  AC, MK 
AB, MP  BH
a) Chứng minh MPHI là hình chữ nhật
b) Chứng minh MK + MI = BH
Bỏ qua
Xem bài giải
Bài tập 2
Bài giải:
a) Ta có: MPH = PHI = HIM = 900
Do đó: tứ giác MPHI là hình chữ nhật
b) Do tứ giác MPHI là hình chữ nhật (cmt)
Nên MI = PH
Mà MP //AC (cùng vuông góc với BH)
 C = PMB (đồng vị)
 PMB = B
C = B (ABC cân tại A)
BKM = BPM (cạnh huyền – góc nhọn)
 KM = BP
Mà BH = BP + PH hay BH = KM + MI
Danh sách bài tập
1. Sách giáo khoa Toán 8, tập 1
2. Sách các đề điểm tra trắc nghiệm và tự luận Toán 8
3. Sách tự luyện giải toán Violympic Toán 8, tập 1