Bai10_Tiet37_Van6_EchNgoiDayGieng.odp

Download Report

Transcript Bai10_Tiet37_Van6_EchNgoiDayGieng.odp

Chào mừng các thầy cô và các em
HS đến tham dự tiết học.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt truyện Ông lão đánh
cá và con cá vàng và nêu nội
dung ý nghĩa truyện?
Truyện thuộc thể loại nào?
Tiết 37: Văn bản
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 37:
Văn bản :
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
I./ Đọc – chú thích :
1). Khái niệm truyện ngụ ngôn :
Em hiểu
như thế nào
về truyện
ngụ ngôn ?
Hình thức: là loại truyện kể bằng
văn xuôi hoặc văn vần.
Đối tượng: là loài vật, đồ vật hay
chính con người.
Nội dung phản ánh: nói bóng gió, kín
đáo chuyện con người.
Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy người ta bài
học nào đó trong cuộc sống.
Tiết 37: Văn bản
Ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích:
(Truyện ngụ ngôn)
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
Các nhà sáng tác truyện ngụ
ngôn nổi tiếng thế giới:
- Ê- dốp (Hi Lạp- cổ đại)
- Phe-đơ-rơ (La Mã- cổ đại)
- Trang Tử- Liệt Tử (Trung
Hoa- cổ đại)
-La- phông- ten (Pháp- thế kỉ 17)
- Crư-lốp (Nga- thế kỉ 19)
Ở Việt Nam, truyện ngụ
ngôn do nhà văn hóa
Nguyễn Văn Ngọc sáng
tác và nhiều giáo sư, nhà
nghiên cứu sưu tầm.
Chùm truyện ở lớp 6:
+ Ếch ngồi đáy giếng.
+ Thầy bói xem voi.
+ Đeo nhạc cho mèo.
+ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Con quạ
thông minh
Ve sầu và kiến
Thỏ và rùa
Hòn bi ve
Chú bé
chăn cừu
Câu chuyện
bó đũa

Tiết 37:
I.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Đọc- chú thích:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn.
2.Tìm hiểu chú thích
3.Tìm hiểu văn bản:
* Phương thức biểu đạt: tự sự
* Ngôi kể: ngôi thứ 3
* Thứ tự kể: thời gian (kể xuôi)
* Nhân vật chính: chú ếch
* Bố cục: 2 phần
Tiết 37: Văn bản
Ếch ngồi đáy giếng
I. Đọc- chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Ếch khi ở trong giếng:
- Không gian: nhỏ hẹp.
- Thời gian: lâu ngày.
-Xung quanh: chỉ có những
con vật bé nhỏ.
-Nó nhìn lên miệng giếng:
thấy trời chỉ bé bằng cái vung.
Nó thấy mình oai như
một vị chúa tể.
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 37: Văn bản
Ếch ngồi đáy giếng
I. Đoc- chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản.
(Truyện ngụ ngôn)
1. Ếch khi ở trong giếng.
2.1. Ếch khi ở trong giếng
Ếch hiểu biết
nông cạn nhưng
lại chủ quan,
kiêu ngạo cho
mình là nhất. Sự
chủ quan kiêu
ngạo đã thành
“bệnh” của nó.
Coi trời bằng vung
Thành ngữ
Thùng rỗng kêu to
Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ
Tục ngữ
Môi trường hạn hẹp khiến
người ta hiểu biết ít, không biết
thực chất về minh.
Bài 10
Văn bản :
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ ngôn)
I./ Đọc – Chú thích :
II./ Đọc – Hiểu văn bản :
1) Ếch sống trong giếng
2)
Ếch ra ngoài giếng :
Nhâng nháo, không thèm để
ý đến xung quanh .
Khi nước tràn
Với
bờ
đưanhững
ếch ra cử
chỉ
đómiệng
thì ếch
ngoài
giếng
thì ếch
đã nhận
lấyđã
có
những
hậu
quả cử
gì?chỉ
gì ?


Tiết 37: Văn bản
Ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
I. §äc – hiÓu chó thÝch
II. §äc – hiÓu v¨n b¶n
1. Ếch khi ở trong giếng:
2. Ếch ra ngoài giếng:
Nhâng nháo, không thèm
để ý đến xung quanh.
Hậu quả: bị trâu giẫm
bẹp.
Theo em vì sao ếch bị trâu giẫm bẹp?
* Nguyên nhân:
Do ếch hiểu biết hạn hẹp, không có kiến
thức về thế giới rộng lớn.
Do ếch chủ quan kiêu ngạo.
Ếch khi ở trong giếng
Môi trường nhỏ hẹp
Ếch khi ở ngoài giếng
Môi trường rộng lớn
Tiết 37: Văn bản
I. Đọc- chú thích.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Ếch khi ở trong giếng
Ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
MÔI TRƯỜNG
NHỎ HẸP
MÔI TRƯỜNG
RỘNG LỚN
Hiểu biết
nông cạn
Quên thói cũnhâng nháo
2. Ếch ra ngoài giếng:
Chủ quan
kiêu ngạo
Chết
Câu hỏi thảo luận (2 phút)
• Môi trường sống ảnh hưởng như thế
nào đến sự phát triển và tầm nhận
thức?
Trong lịch sử Việt Nam có một câu chuyện nêu
lên bài học về sự chủ quan mất cảnh giác để lại hậu
quả đáng tiếc, đó là câu chuyện nào và để lại hậu
quả gì?
Câu chuyện: “An Dương Vương” hay còn có tên gọi
khác là “Trọng Thủy- Mị Châu”.
Hậu quả: Đất nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà, mở
đầu cho thảm cảnh một nghìn năm Bắc thuộc của
nhân dân ta.
Tiết 37: Văn bản
Ếch ngồi đáy giếng
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc- chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Ếch khi ở trong giếng:
2. Ếch ra ngoài giếng:
3. Bài học:
Truyện khuyên nhủ con người phải cố gắng mở
rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu
ngạo.
Ghi nhớ: SGK/101
III. LuyÖn tËp:
Bài tập 1: (SGK - 101)
Hai câu văn quan trọng nêu lên nội dung ý nghĩa
truyện:
Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc
vung mà nó thì oai như một vị chúa tể.
Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời,
chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con
trâu đi qua giẫm bẹp.
Bài tập2: SGK
Em hãy nêu một số hiện tượng trong cuộc
sống (hoặc trong lớp học) ứng với thành ngữ
“ Ếch ngồi đáy giếng” ?

Kể lại
truyện
bằng
lời văn
của em
Bài thơ: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch nọ
Sống ở đáy giếng sâu
Xung quanh tôm cá nhỏ
Tưởng giỏi: giỏi lắm đâu!
Nơi đáy giếng đục ngầu
Và lắm rêu, lắm cỏ
Chỉ thấy bầu trời nhỏ
Không to bằng chiếc vung
Ếch tưởng ta anh hùng
Xứng đáng làm thủ lĩnh
Biết đâu trời cao minh
Không như nhìn dưới giếng.
Ếch ta sinh lười biếng
Chẳng ra ngoài mở mang
Thênh thang- kho kiến thức
Thênh thang- kho kiến thức.
Một hôm trời nóng nực
Rồi đổ mưa ầm ầm
Nước trong giếng lên dần
Đưa ếch ra ngoài giếng.
Vẫn quen như đáy giếng
Ếch đi lại nghênh ngang
Dù ngay giữa đường làng
Ếch vẫn nghênh mặt: kệ!
Một cậu đội nón mê
Thả trâu đi gần đó
Trâu loanh quanh tìm cỏ
Giẫm bẹp ếch ta rồi!
Nếu chẳng chịu mở mang
Chỉ suốt ngày kênh kiệu
Thì ai ơi liều liệu
Có ngày giống ếch kia.
Về nhà:
-Kể lại truyện.
- Học thuộc ghi nhớ.
-Soạn bài: Thầy bói xem voi.