Ong Giuoc-danh

Download Report

Transcript Ong Giuoc-danh

BÀI 29
Tiết 117:
(Trích “Trưởng giả học làm
sang”)
Mô-li-e
Tiết 117
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang)
Mô-li-e
I. Đọc – chú thích:
1. Tác giả:
- Mô-li-e (1622 – 1673) là nhà
soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
- Ông là tác giả của những vở
hài kịch: Lão hà tiện, Trưởng giả
học làm sang, Người bệnh tưởng,…
2. Tác phẩm:
Văn bản trên là lớp kịch kết
thúc hồi II của vở kịch “Trưởng giả
học làm sang”(5 hồi).
G. Mô-pa-xăng (1850-1893)
Trưởng giả học làm sang
5 hồi
Hồi I
Hồi II
Hồi III
Hồi IV
Hồi V
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Tiết 117
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang)
Mô-li-e
I. Đọc – chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh Ông Giuốc-đanh trước khi mặc lễ phục:
- Bác phó may: ở thế bị động chuyển thành chủ động nhờ đánh
trúng vào tâm lí học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh.
- Ông Giuốc-đanh: ở thế chủ động chuyển sang thế bị động, do:
+ Thích ăn diện nhưng không có kinh nghiệm.
+ Nông nỗi, dễ bị lừa.
+ Có tiền, muốn trở thành người sang nhưng quê mùa, ngu dốt.
Tiết 117
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích “Trưởng giả học làm sang)
Mô-li-e
I. Đọc – chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cảnh Ông Giuốc-đanh trước khi mặc lễ phục:
2. Cảnh sau khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục:
- Tay thợ phụ: là một kẻ ranh mãnh, đã dùng mánh khoé nịnh hót
theo phép tăng cấp, đánh trúng tâm lí học đòi làm sang của ông Giuốcđanh, để moi tiền.
- Ông Giuốc-đanh:
+ Về tâm lý: cực kỳ vui sướng, hãnh diện.
+ Về hành động: liên tục thưởng tiền.
Rất khao khát được “làm sang” nên sẵn sàng chìa tiền ra để
mua lấy mấy cái danh hảo.
* Ghi nhớ: SGK/122
BÀI 31
Tiết 125:
TT
1
VĂN BẢN
TÁC GIẢ
Vào nhà ngục Phan Bội
Quảng Đông
Châu
cảm tác
2
3
Muốn làm
thằng Cuội
Tản Đà
Hai chữ
nước nhà
Trần Tuấn
Khải
Nhớ rừng
5
GIÁ TRỊ NỘI DUNG CHỦ YẾU
Thơ thất Phong thái ung dung, đường hoàng và
ngôn bát cú khí phách kiên cường, bất khuất của
Đường luật chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
Hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của
Thơ thất
Phan Châu
người anh hùng cứu nước dù gặp
ngôn bát cú
Trinh
bước nguy nan nhưng vẫn không sờn
Đường luật
lòng đổi chí.
Đập đá ở
Côn Lôn
4
THỂ
LOẠI
Thế Lữ
Thơ trữ tình Tâm sự của một con người bất hòa sâu
lãng mạn sắc với thực tại tầm thường, xấu xa,
bảy chữ
muốn thoát li bằng mộng tưởng.
Song thất
lục bát
Nhà thơ muốn bộc lộ cảm xúc và
khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu
nước của đồng bào.
Thơ tám
chữ
Mượn lời con Hổ bị nhốt ở vườn bách
thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét
thực tại tầm thường, tù túng và niềm
khao khát tự do mãnh liệt.
6
Ông đồ
Thơ năm
chữ
Qua tình cảnh đáng thương của ông đồ,
tác giả thể hiện niềm cảm thương chân
thành trước một lớp người đang tàn tạ
và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa.
Tế Hanh
Thơ tám
chữ
Bức tranh tươi sáng, sinh động về một
làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên
hình ảnh của người dân chài và sinh
hoạt lao động làng chài. Qua đó, thể
hiện tình yêu quê hương trong sáng, tha
thiết của nhà thơ.
Lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát
tự do cháy bỏng của người tù cách mạng
trong cảnh tù đày.
Vũ Đình
Liên
7
Quê hương
8
Khi con tu
hú
Tố Hữu
Thơ lục
bát
9
Tức cảnh
Pác Bó
Hồ Chí
Minh
Thất
ngôn
tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung
của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy
gian khổ ở Pác Bó.
Hồ Chí
Minh
Thất
ngôn
tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên đến say mê và
phong thái ung dung của Bác Hồ ngay
cả trong cảnh tù ngục cực khổ tối tăm.
10
Ngắm trăng
11
Đi đường
Hồ Chí
Minh
12
Chiếu dời đô
13
14
Hịch tướng
sĩ
Nước Đại
Việt ta
Lý Công
Uẩn
Thất ngôn
tứ tuyệt
Phản ánh khát vọng của nhân dân về
Nghị luận – một đất nước độc lập, thống nhất,
đồng thời phản ánh ý chí tự cường của
Chiếu
dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn
mạnh.
Trần Quốc Nghị luận –
Tuấn
Hịch
Nguyễn
Trãi
Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí
đường đời: vượt qua gian lao chồng
chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân
tộc ta trong cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm.
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc
lập, khẳng định nước ta là một nước
Nghị luận – có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ
Cáo
riêng, phong tục riêng, có chủ quyền,
có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược
nhất định thất bại
15
Bàn luận
về phép
học
16
Thuế máu
Nguyễn
Thiếp
Nguyễn Ái
Quốc
Mục đích của việc học là để làm
Nghị luận – người có đạo đức, có tri thức, góp
phần làm hưng thịnh đất nước, chứ
Tấu
không phải để cầu danh lợi. Muốn học
tốt phải có phương pháp.
Nghị luận
Vạch trần bộ mặt giả dối, tàn nhẫn
của chế độ thực dân
a) Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các
bài 15, 16 và 18, 19:
- Cả 3 văn bản thơ ở bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường
luật. Đây là thể thơ điển hình về tính quy phạm của thể thơ cổ, với số câu chữ
được hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt chẽ.
- Còn các văn bản thơ ở bài 18, 19 thì khác hẳn, hình thức linh hoạt,
phóng khoáng, tự do hơn nhiều. Mặc dù vẫn tuân thủ một số quy tắc: số chữ
trong các câu bằng nhau, có vần, có nhịp nhưng các quy tắc đó không quá chặt
chẽ tới mức gò bó như thơ Đường luật. Hình thức thơ mới khá linh hoạt, tự do: số
câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lời nói thường, không có tính chất ước
lệ, không công thức khuôn sáo, cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thật…