TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM PHẨM.

Download Report

Transcript TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM PHẨM.

Slide 1

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 2

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 3

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 4

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 5

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 6

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 7

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 8

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 9

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 10

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 11

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 12

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 13

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 14

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 15

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 16

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 17

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 18

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 19

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 20

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 21

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 22

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 23

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 24

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 25

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 26

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 27

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 28

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 29

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 30

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 31

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 32

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 33

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 34

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 35

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 36

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 37

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 38

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 39

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 40

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 41

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 42

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 43

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 44

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 45

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 46

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 47

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 48

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 49

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 50

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 51

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 52

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 53

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 54

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 55

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 56

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 57

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 58

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 59

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 60

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 61

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 62

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 63

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 64

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 65

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 66

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 67

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 68

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 69

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 70

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 71

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 72

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 73

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 74

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 75

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 76

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 77

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 78

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 79

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 80

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 81

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 82

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 83

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 84

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 85

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 86

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 87

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 88

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 89

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 90

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 91

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 92

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 93

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 94

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 95

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 96

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 97

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 98

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 99

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 100

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 101

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 102

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102


Slide 103

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH HỌC NGHỀ
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

2

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HS HỌC NGHỀ

1. Đặc điểm nhận thức
2. Đặc điểm tình cảm ,ý chí
3. Đặc điểm tính cách

3

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Sự tiếp thu tri thức nghề nghiệp và rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp được
gắn liền với việc rèn luyện các phẩm chất
đạo đức của thanh niên học nghề
• Các quá trình nhận thức như tư duy,
tưởng tượng, chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ,
cảm giác, tri giác và biểu tượng kỹ thuật
đã được phát triển với chất lượng mới
4

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
• Có khả năng chú ý có chủ định tốt, nhưng
cũng có hiện tượng vờ chú ý
• Tư duy khá phát triển, đặc biệt là tư duy
trừu tượng logic
• Có khả năng tìm hiểu, tự học, tự quan sát
các sự vật hiện tượng và rất nhạy cảm đối
với các hành vi của những người xung
quanh
5

ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh đã
phát triển  khả năng nhìn ra những gì là
chủ yếu, thứ yếu ở các đối tượng, các vấn
đề đang được họ quan tâm

6

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Hs đang trong thời kỳ trẻ trung, sung túc
của các loại cảm xúc, tình cảm như: tình
yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thích nghề
nghiệp, yêu bạn bè, tình yêu nam nữ.
• Thường ít lường trước những khó khăn,
vấp váp trong cuộc sống.
• Luôn vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách
7

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình bạn là một loại tình cảm quan trọng
đối với học sinh học nghề
• Tình bạn của học sinh học nghề chi phối
và ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động
cũng như sự hình thành nhân cách của họ
• Lòng yêu nghề là loại tình cảm mới chớm
nở ở độ tuổi này
• Lòng yêu nghề giúp con người đi sâu vào
nghề
8

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Tình yêu đôi lứa mang nhiều ý nghĩa và
màu sắc đặc biệt đối với học sinh học
nghề
• Tình yêu đôi lứa trong giai đoạn này có
nhiều tác động tích cực nhưng cũng
không ít tác động tiêu cực đến việc học
tập của các em.
9

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM – Ý CHÍ
• Ý chí của thanh niên học nghề cũng được
bộc lộ khá rõ nét
• Biết quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm
• Rất nhạy cảm với sự đánh giá của người
khác, đặc biệt là nhận xét, đánh giá của
những người cùng lứa tuổi và những
người có uy tín.
10

ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH
• Thế giới quan được hình thành và phát triển khá
rõ nét
• Lý tưởng nghề nghiệp hình thành khá rõ
• Niềm tin của học sinh học nghề được hình thành
khá vững chắc
• Học sinh học nghề thường có những hứng thú
riêng
• Ham học hỏi những cái mới
• Thích hoạt động tập thể
11

ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

1. Đối tượng lao động sư phạm
2. Công cụ lao động chủ yếu của GVDN
3. Đặc điểm lao động sư phạm

12

ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Đối tượng lao động sư phạm của người
GVDN là nhân cách người học nghề. Đó
là con người đang trong thời kì chuẩn bị,
đang ở buổi bình minh của cuộc đời mà
xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển
hay trì trệ đều tuỳ thuộc vào nội dung và
chất lượng của thời kì chuẩn bị này

13

CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Tri thức và nhân cách là hai công cụ
không thể thiếu của người giáo viên dạy
nghề
• K. D. Uxinkij đã khẳng định rằng người
giáo viên phải: “dùng nhân cách để giáo
dục nhân cách”.
Thế nào là một giáo viên tốt?
14

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM
• Nghề sư phạm là nghề tái sản xuất sức
lao động
• Nghề sư phạm vừa mang tính khoa học,
nghệ thuật và sáng tạo cao
• Nghề sư phạm là nghề lao động trí óc
chuyên biệt
15

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN DẠY NGHỀ

1. Thế giới quan khoa học
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

3. Lòng yêu người
4. Lòng yêu nghề
5. Một số phẩm chất đạo đức khác
16

THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Thế giới quan khoa học giúp cho người thầy
nhìn nhận, đánh giá đúng thế giới tự nhiên, xã
hội và tư duy trong mối liên hệ biện chứng và là
cơ sở hình thành niềm tin và các giá trị nhân
văn khác.
• Thế giới quan là yếu tố tâm lý quan trọng trong
cấu trúc nhân cách, quyết định nội dung của
niềm tin chính trị, quy định toàn bộ hành vi cũng
như sự ảnh hưởng của thầy giáo đối với trẻ
17

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân
trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo.
• Lý tưởng được coi như là “ngôi sao dẫn
đường”
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người
thầy giáo biểu hiện ra ngoài bằng niềm
say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương
tâm nghề nghiệp…
18

LÝ TƯỞNG ĐÀO TẠO THẾ HỆ TRẺ
• Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ không phải là
cái có sẵn, cũng không thể truyền từ
người này sang người khác bằng cách
áp đặt.
• Mọi việc làm trong trường sư phạm đều
phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp
cho giáo sinh

19

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Đạo lý của cuộc sống: “người với người
sống để yêu nhau”
• Theo V.A.Xukhômlinxkij

20

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Lòng yêu trẻ của thầy giáo được thể hiện
một cách sâu sắc ở thái độ, ánh mắt, hành
vi và thái độ trong hoạt động sư phạm,thái
độ quan tâm đầy thiện chí và ân cần đối
với trẻ, kể cả đối các em học kém và vô
kỷ luật

21

LÒNG YÊU NGƯỜI
• Không bao giờ có thái độ phân biệt đối xử
dù có những em chưa ngoan hoặc chậm
hiểu.
• Lòng yêu trẻ của người thầy giáo không
thể pha trộn với những nét uỷ mị, mềm
yếu, thiếu đề ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với trẻ mà ngược lại.

22

LÒNG YÊU NGHỀ
• Cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ
trẻ
• Luôn luôn làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao
• Thường có niềm vui khi được giao tiếp với
học sinh. Sự giao tiếp này sẽ làm phong
phú cuộc đời người thầy giáo, càng làm
cho họ có nhiều cảm xúc tích cực và niềm
say mê nghề nghiệp
23

NĂNG LỰC GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
1. Năng lực chuyên môn nghề
2. Năng lực thực hành nghề
3. Năng lực tổ chức quản lý sản xuất
4. Năng lực dạy học

5. Năng lực giao tiếp sư phạm, giáo dục, tổ
chức quản lý
24

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHỀ
• Năng lực chuyên môn nghề là năng lực
quan trọng nhất của người dạy nghề
• Chính là sự am hiểu sâu sắc, tường tận
và vững vàng hệ thống tri thức lý thuyết
của nghề, là năng lực cập nhật và làm chủ
được những kiến thức, phát minh mới
trong khoa học, công nghệ
25

NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ

• Thực hiện thành thạo các kỹ năng của
nghề được phân công giảng dạy;
• Thực hiện đúng kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động của nghề.

26

NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT

• Lập được kế hoạch tổ chức sản xuất.

• Tổ chức thành thạo lao động sản xuất,
dịch vụ nghề được phân công giảng dạy;

27

NĂNG LỰC DẠY HỌC
• Hiểu học sinh
• Chế biến tài liệu
• Tổ chức thực hiện bài dạy

28

GIAO TIẾP SƯ PHẠM - GIÁO DỤC - TỔ
CHỨC QUẢN LÝ

• Giáo viên phải thực hiện tốt việc giao tiếp
trong môi trường sư phạm
• Phải cảm hóa được học sinh, điều khiển
được suy nghĩ của học sinh, khai thác
được tiềm năng của học sinh

• Giáo viên phải tổ chức và quản lý được
lớp học sinh học nghề
29

TÂM LÝ HỌC DẠY NGHỀ
1. Hoạt động dạy nghề
2. Hoạt động học nghề
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm
4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

30

HOẠT ĐỘNG DẠY
• Định nghĩa
• Đặc điểm
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động dạy

31

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
32

Đặc điểm
• Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp
người học nghề lĩnh hội nền văn hoá xã
hội, lĩnh hội, tiếp thu hệ thống kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp nhằm làm phát triển
năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho
người học nghề

33

Đặc điểm
• Đối tượng của hoạt động dạy nghề chính
là nhân cách của người học nghề
• Phương tiện đặc biệt quan trọng để thực
hiện hoạt động dạy nghề đó là nhân cách
nghề nghiệp của giáo viên dạy nghề

34

Các yếu tố tâm lý
Hoạt động dạy

Động cơ dạy

Hành động dạy

Mục đích dạy

Thao tác dạy

Phương tiện – điều kiện

Sản phẩm
35

Các yếu tố tâm lý
• Thiết kế bài học
• Tổ chức thi công bài học
• Giao tiếp sư phạm

36

HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ
• Định nghĩa
• Đặc điểm hoạt động học nghề

• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các yếu tố tâm lý của hoạt động học nghề
• Sự hình thành hoạt động học nghề
37

Định nghĩa
Tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt

A

Giáo
viên

Học
sinh

Tri thức
B

Học sinh
Tổ chức hướng dẫn

Tri thức

Giáo viên
38

Đặc điểm hoạt động học nghề
• Mục đích của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề
• Nhiệm vụ của hoạt động học nghề
• Phương tiện học tập của học sinh học
nghề
39

Mục đích hoạt động học nghề

A

ASK

S K
40

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Đối tượng của hoạt động học nghề được
coi là hệ thống tri thức chung, những kỹ
năng khái quát, kỹ xảo hành động - quan
hệ, phương thức thực hiện hoạt động giao tiếp, cách tổ chức hành động nói
chung và đặc biệt là hệ thống kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất, năng lực nghề nghiệp

41

Đối tượng của hoạt động học nghề
• Các tri thức, kỹ năng phải được sắp xếp một
cách hợp lý, theo một hệ thống, phù hợp với cấu
trúc thực của đối tượng kỹ thuật - quy trình công
nghệ
• Phương thức giải quyết các nhiệm vụ học sẽ
luôn luôn ở trạng thái ẩn tàng
• Hệ thống các tri thức, kỹ năng được xây dựng
theo nguyên lý vừa - đủ và sắp xếp theo một
logic xác định, sao cho, sau khi đã giải quyết
chúng, học sinh học nghề
42

Nhiệm vụ học nghề
• Tái tạo lại đối tượng
• Làm thay đổi chính mình dưới sự điều
khiển có ý thức của hoạt động dạy nghề
• Học tri thức lẫn phương thức làm ra tri
thức, thái độ và đạo đức trong hành vi ứng xử cho mình
43

Phương tiện học tập của học
sinh học nghề
• Phương tiện tinh thần như thái độ, tâm thế học
tập đã có, bầu không khí tâm lý của tập thể lớp,
ý chí, sự giác ngộ, tinh thần trách nhiệm và đạo
đức trong học tập
• Hệ thống các kinh nghiệm đã có, đặc biệt là khả
năng tiến hành các thao tác tư duy, tưởng
tượng
• Các phương tiện vật chất khác như phòng học,
bàn, ghế, xưởng, sân bãi thực hành, ánh sáng
44

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Sự phát triển nhân cách của người học nghề
luôn luôn được diễn ra trong một quá trình thống
nhất với sự tiếp thu tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
của họ;
• Người học nghề thực hiện những tác động định
hướng hoạt động tư duy của vào tiếp nhận và
giải quyết hệ thống các nhiệm vụ học nhằm lĩnh
hội được những đơn vị tri thức chung, những kỹ
năng khái quát và quan hệ ứng xử kiểu người
45

Các yếu tố tâm lý của hoạt động
học nghề
• Người học nghề phải biết cách thực hiện các
quá trình tạo lại đối tượng bằng chính hành
động của mình để phát hiện ra logic nội tại của
chúng, nắm bắt và chuyển tải nội dung đó vào
thế giới tinh thần của mình, qua đó, chúng được
cấu tạo lại mà làm thành tri thức, kỹ năng, thái
độ và đạo đức của chính mình

46

Sự hình thành hoạt động
học nghề
• Hình thành động cơ học nghề
• Hình thành mục đích học nghề
• Hình thành các hành động học nghề

47

Hình thành động cơ học nghề
• Động cơ học tập của học sinh học nghề được
hiện thân ở đối tượng của hoạt động học, tức là
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị,
chuẩn mực của nghề nghiệp mà giáo dục sẽ
đưa lại cho họ
• Những phẩm chất tâm lý của nhận thức, tình
cảm, ý chí, hứng thú, xu hướng, lý tưởng, nhu
cầu kỹ thuật.v.v... của học sinh, sinh viên góp
phần tạo ra những động cơ học nghề.
48

Hình thành mục đích học nghề
• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh dấu
hiệu chung bề ngoài của sự vật, hiện tượng
riêng lẻ, không có mối liên hệ tất yếu với nhau

• Học sinh học nghề hướng vào chiếm lĩnh
phương pháp chung nhằm phát hiện ra những
quy luật, những nguyên tắc khái quát
• Sự chuyển hoá giữa mục đích và phương tiện

49

Hình thành hành động học nghề
• Khái niệm khoa học luôn được tồn tại ở ba hình
thức: hình thức vật chất, hình thức mã hoá và
hình thức tinh thần

• Hình thức hành động vật chất trên vật thật
• Hình thức hành động với lời nói và các hình
thức “mã hoá” khác tương ứng với đối tượng
• Hình thức hành động tinh thần
50

Hình thành hành động học nghề
• Hành động phân tích
• Hành động mô hình hoá
• Hành động cụ thể hoá
Cái chung, cái trừu tượng Cái riêng biệt, cụ thể
 Phát triển đầy đủ những phẩm chất tâm lý của
năng lực tư duy lý luận cho học sinh như khả năng
phân tích, khả năng hành động trên bình diện trí tuệ
51

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Định nghĩa khái niệm
• Phân loại
• Hình thức tồn tại
• Cơ chế tâm lý
52

Định nghĩa
• Khái niệm là phương tiện và hình thức tồn tại
của tư duy. Khái niệm do nhà khoa học tạo ra
thông qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động tư duy tìm hiểu về bản chất của đối tượng
• Khái niệm khoa học là kiến thức về những dấu
hiệu, những thuộc tính bản chất của vật thay thế
hay hiện tượng của thực tế khách quan, về
những mối liên hệ và tương quan bản chất
chung giữa chúng với nhau
53

Phân loại
• Khái niệm về đối tượng
• Khái niệm về quy trình hành động
• Khái niệm về quan hệ, quy luật tính của
hoạt động

54

Hình thức tồn tại
(1)
Vật chất

(2)
Mã hóa

(3)
Tinh thần

Đối tượng

Mô hình

Khái niệm

Aa
55

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KHÁI NIỆM
• Cơ chế tâm lý của sự hình thành khái niệm thể
hiện ra rằng nó không tự có mà phải được hình
thành theo quy luật chuyển vào trong
• Bước 1: Định hướng (biết rõ mục đích)
• Bước 2: Hành động vật chất (hay vật chất hoá)
• Bước 3: Hành động với lời nói to (hành động mô
tả lại vật chất)
• Bước 4: Hành động với lời nói thầm
• Bước 5: Hành động với lời nói bên trong (không
có âm thanh)
56

CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA SỰ HÌNH
THÀNH KỸ NĂNG
1. Định nghĩa
2. Các mức độ hình thành kỹ năng
3. Cơ chế tâm lý của sự hình thành kỹ năng

57

Định nghĩa
• Kỹ năng được biểu hiện ở khả năng hành động,
hoạt động một cách thành thạo, linh hoạt, sáng
tạo phù hợp với những mục tiêu trong những
điều kiện khác nhau
• Kỹ năng được biểu hiện ở năng lực vận dụng có
kết quả những tri thức về phương thức hành
động được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
58

Định nghĩa
• Kỹ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ
đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để
tìm ra được phương thức thực hiện hành động
• Kỹ năng là hành động được thực hiện nhuần
nhuyễn và thu kết quả tốt.

59

Định nghĩa
Cấu trúc của kỹ năng:
• Tri thức về phương thức thực hiện các thao tác,
hành động và tri thức về đối tượng hành động
• Mục đích và nhiệm vụ mà hành động phải thực
hiện
• Hệ thống các thao tác, các hành động và các
phương tiện tương ứng.
60

Đặc điểm
• Kỹ năng có nội dung là những quá trình tâm lý;
• Kỹ năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể
nhất định;
• Kỹ năng thể hiện khi con người hiểu rõ mục đích
của hoạt động, nội dung của hoạt động, phương
thức tiến hành hoạt động và các điều kiện để
thực hiện các hoạt động ấy;
• Kỹ năng được hình thành trong hoạt động, trong
quá trình sống của con người.
61

Phân loại
• Kỹ năng nguyên sinh là kỹ năng được
hình thành lần đầu qua các hành động
đơn giản là cơ sở để hình thành kỹ xảo
(cầm, nắm, kéo, đẩy,...).
• Kỹ năng thứ sinh là kỹ năng bậc cao,
được hình thành trên cơ sở tri thức và kỹ
xảo cũ đã có từ trước.

62

Các mức độ hình thành kỹ năng
MỨC ĐỘ

BIỂU HIỆN

Biến hóa

Có sự sáng tạo, độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Tự động hóa

Độ chính xác và tốc độ cao;Đảm bảo thời gian; Độc
lập trong thực hiện nhiệm vụ.

Làm chính xác

chính xác, không có thao, động tác thừa;Đảm bảo
đúng thời gian;Tương đối độc lập trong thực hiện
công việc.

Làm được

Thực hiện công việc được như hướng dẫn nhưng
còn nhiều thao, động tác thừa;Thời gian thực hiện đôi
khi không đảm bảo;Trợ giúp và hướng dẫn 1 phần
trong thực hiện nhiệm vụ.

Bắt chước

Sao chép, dập khuôn máy móc;
Có thể thực hiện đúng hoặc vượt thời gian quy định;
Cần có sự hướng dẫn trong thực hiện nhiệm vụ.
63

Cơ chế tâm lý của sự hình thành
kỹ năng
HS

LÝ THUYẾT

QS BẮT CHƯỚC

LUYỆN TẬP

KQ

H/A, B/T VẬN
ĐỘNG

ĐỘNG HÌNH

KỸ NĂNG

GV

PHỤC HỒI KT,
KN

BD HÀNH ĐỘNG

HUẤN LUYỆN

64

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo
đức nghề nghiệp
2. Những con đường giáo dục đạo đức
nghề nghiệp

65

Cơ sở tâm lý học
• Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hình thành niềm tin, nhu cầu, động cơ đạo
đức nghề
• Hình thành hành vi và thói quen đạo đức
nghề
66

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức giúp con người biết phân
biệt được cái tốt - cái xấu, cái thiện -cái ác
trong thực tế cuộc sống
• Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con
người về những chuẩn mực đạo đức quy
định hành vi của họ trong mối quan hệ với
người khác và với xã hội.
67

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Hệ thống các chuẩn mực, các quy định,
các quy tắc của nghề nghiệp, của phẩm
chất đạo đức người công nhân, người lao
động mới trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa… là những tri thức đạo đức
nghề nghiệp.

68

Hình thành tri thức đạo đức nghề
• Tri thức đạo đức nghề nghiệp giúp học
sinh học nghề có định hướng và có những
hành vi đạo đức nghề nghiệp và có các
hành vi đúng đắn với mọi người trong
cuộc sống đầy phức tạp của xã hội

69

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu
sắc và vững chắc vào tính chính nghĩa và tính
chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa
nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các
chuẩn mực ấy

70

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Động cơ đạo đức chính là nguyên nhân sâu xa
bên trong đã được con người ý thức, nó trở
thành động lực chính làm cơ sở cho hành động
của con người trong mối quan hệ giữa người
này với người khác và với xã hội, nó biến hành
động của con người thành hành vi đạo đức.
Động cơ như thế nào thì hành động như thế ấy

71

Niềm tin, nhu cầu, động cơ
đạo đức
• Nhu cầu đạo đức là một loại động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi của cá nhân.
• Nhu cầu đạo đức nằm trong hệ thống nhu cầu
của cá nhân, trong điều kiện nhất định sẽ được
nổi lên và dần dần xác định được đối tượng để
thỏa mãn nhu cầu đó.

72

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Hệ thống các quan niệm đạo đức hay ý
thức đạo đức của một xã hội nhất định chỉ
có thể tồn tại dưới hình thức những hành
vi đạo đức sống động của những nhân
cách cụ thể
• Hành vi đạo đức là một hành động tự giác
được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa
về đạo đức
73

Hành vi và thói quen đạo đức
nghề nghiệp
• Tính tự giác của hành vi
• Tính có ích của hành vi
• Tính không vụ lợi của hành vi

74

CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP

• Dạy nghề
• Hoạt động, giáo tiếp, thực tiễn
• Rèn luyện, tự rèn luyện, tu dưỡng

75

TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

HƯỚNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP KHOA HỌC

77

KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ
1. Định nghĩa
2. Phân loại nghề
3. Công thức nghề
4. Sự phù hợp nghề
78

Định nghĩa
• Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động
mà trong đó, nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, những kỹ
năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất
hay tinh thần nào đó, đáp ứng được
những nhu cầu của xã hội
• Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên
môn cùng loại, gần giống nhau.
79

Định nghĩa

80

Phân loại nghề
Theo lĩnh vực lao động
• Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo
• Lĩnh vực sản xuất. Lĩnh vực này có 23
nhóm nghề

81

Phân loại nghề
Phân loại nghề theo đào tạo
• Nghề được đào tạo
• Nghề không được đào tạo (nghề xã hội)

82

Phân loại nghề
Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
• Những nghề làm thợ
• Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính

• Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người
• Những nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
• Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

• Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
• Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt
83

CÔNG THỨC NGHỀ
Tổ hợp các dấu hiệu: Kiểu, Dạng, Loại,
Nhóm của một nghề cho ta công thức
của nghề đó

84

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo đối tượng lao động có 5 kiểu nghề:
• Người tiếp xúc với thiên nhiên - Nt.
• Nghề - Người tiếp xúc với kỹ thuật - Nk.
• Nghề - Người tiếp xúc với người - N2.
• Nghề - Người tiếp xúc với các dấu hiệu - Nd.
• Nghề - Người tiếp xúc với nghệ thuật - Nn.
85

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo mục đích lao động có 3 dạng nghề sau:
• Nghề có mục đích nhận thức đối tượng - N
• Nghề có mục đích biến đổi đối tượng - B
• Nghề có mục đích tìm tòi, phát hiện, khám phá
những cái mới - T
86

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo công cụ lao động có 4 loại nghề
• Nghề với những hình thức lao động chân tay - Lt.
• Nghề với những công việc bên máy - Lm1.
• Nghề làm việc bên máy tự động – Lm2
• Nghề lao động bằng những công cụ đặc biệt như
ngôn ngữ, cử chỉ - Lđ.
87

CÔNG THỨC NGHỀ
Theo điều kiện lao động có 4 nhóm nghề
• Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu - Đ
• Nghề được tiến hành trong không gian sinh hoạt
bình thường - Ks.
• Nghề làm trong khoảng không gian khoáng đạt,
gần gũi với thiên nhiên - Kk.
• Nghề được tiến hành trong điều kiện đặc biệt - Kđ.

88

CÔNG THỨC NGHỀ
Ví dụ:
Công thức của nghề dạy học là: N2BLđĐ
N2: Nghề - Người tiếp xúc với người, B: Nghề có
mục đích biến đổi đối tượng, Lđ: Nghề lao động
bằng những công cụ đặc biệt như ngôn ngữ, cử chỉ,
Đ: Nghề cần phải tính đến môi trường đạo đức, chính
trị là chủ yếu.

89

SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Sự phù hợp nghề được thể hiện ở ba chỉ số
sau:
• Tốc độ làm việc,
• Chất lượng công việc,
• Tính vô hại của công việc đối với người
lao động.

90

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGHỀ

1. Mô tả nghề

2. Phân tích nghề

91

MÔ TẢ NGHỀ
Mô tả nghề là một một bộ phận quan trọng
của tâm lý học nghề nghiệp giúp cho con người
hiểu được ý nghĩa, vai trò, nội dung lao động của
các nghề khác nhau đồng thời chỉ rõ các yêu cầu
tâm - sinh lý của từng nghề đòi hỏi con người cần
phải có trên cơ sở đó, tạo điều kiện sử dụng phân
bổ hợp lý nguồn lao động và tuyên truyền, hướng
nghiệp cho thế hệ trẻ.

92

MÔ TẢ NGHỀ
Bản mô tả nghề thường có các mục sau:
• Đặc điểm chung của nghề
• Mô tả quá trình công việc
• Những tri thức cần chuẩn bị phải có
• Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh
• Những điều cần tránh về mặt y học
• Đặc điểm kinh tế của nghề
• Những triển vọng phát triển của nghề
• Những đặc điểm tâm lý của nghề

93

PHÂN TÍCH NGHỀ
Phân tích nghề là một phương pháp để
xác định các công việc, yêu cầu của nghề
cũng như mô tả quá trình thực hiện công
việc cùng với những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần có của
một nghề.

94

HƯỚNG NGHIỆP
1. Khái quát về hướng nghiệp
2. Nguyên tắc chọn nghề
3. Nội dung công tác hướng nghiệp

95

Khái quát về hướng nghiệp
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm
hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với
khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn
nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực
nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ
địa phương và quốc gia.

96

Nguyên tắc chọn nghề
• Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn những nghề
mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý thể chất
hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề
• Nguyên tắc thứ hai: Không chọn những nghề
nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của đất nước nói
chung

97

Nội dung công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho
học sinh thấy rõ được ba mặt sau:
• Những yêu cầu, đặc điểm của các nghề
nghiệp
• Những nhu cầu xã hội đối với các ngành
nghề (thị trường lao động của xã hội)
• Những đặc điểm về nhân cách, đặc biệt là
năng lực của bản thân học sinh
98

Nội dung công tác hướng nghiệp

Nhân cách
năng lực cá nhân

99

TỔ CHỨC LAO ĐỘNG NGHỀ
NGHIỆP KHOA HỌC
1. Các yếu tố tác động đến lao động nghề
nghiệp

2. Tổ chức lao động khoa học

100

Các yếu tố tác động








Sức làm việc
Màu sắc trong lao động
Tiếng ồn
Không khí tâm lý của nhóm lao
Sự mệt mỏi
Điều kiện chiếu sáng
Nhiệt độ
101

Tổ chức lao động khoa học
• Định mức lao động hợp lý
• Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý
• Xây dựng bầu không khí tích cực trong
nhóm

102