Transcript Bai 5

Bài 5: ADO.NET

5.1. Khái niệm 5.2. Các lớp và không gian tên cơ bản của ADO.NET 5.3. Thao tác với dữ liệu kết nối – Connected 5.4. Thao tác với dữ liệu không kết nối - Disconnected

5.1 Khái niệm ADO.NET

• •

Khi phát triển các ứng dụng trên nền web thì công việc chủ yếu phải giải quyết là xử lý Cơ sở dữ liệu ADO.NET (Active Data Object) cho phép thao tác Cơ sở dữ liệu : – Các ứng dụng webform – Các ứng dụng winform

Mục tiêu chính của ADO.NET là

• • • • •

Cung cấp các lớp để thao tác CSDL trong cả hai môi trường là phi kết nối (Disconected data) và kết nối (Connected data) Tích hợp chặt chẽ với XML (Extensible Markup Language) Tương tác với nhiều nguồn dữ liệu thông qua mô tả dữ liệu chung Tối ưu truy cập nguồn dữ liệu (OLE DB & SQL server) Làm việc trên môi trường Internet

ADO vs. ADO.NET

5.2 Các lớp và không gian tên cơ bản của ADO.NET

• • Lớp ADO.NET được tìm thấy trong namespace

System.Xml Connection System.Data

, và được tích hợp với lớp XML được tìm thấy trong namespace

Không gian tên sử dụng trong ADO.NET gồm:

– System.Data

– System.Data.Common: •

ADO.NET Dataset:

tượng DataTable Là thành phần chính của kiến trúc kết nối gián đoạn của ADO.NET. Dataset bao gồm tập hợp một hoặc nhiều đối •

.NET Data Provider: Một tập hợp các thành phần bao gồm các đối tượng

– – – System.Data.SqlClient

: Dùng cho cơ sở dữ liệu SQL System.Data.OleDb: Dùng cho cơ sở dữ liệu access System.Data.OracleClient: Dùng cho cơ sở dữ liệu Oracle

Đón nhận kết quả trả về từ đối tượng Command Thực hiện các câu lệnh SQL thao tác với CSDL Thực hiện nhiệm vụ kết nối đến CSDL

Cấu trúc

Kho chứa các bảng Cầu nối giữa nguồn dữ liệu và các bảng được cached trong bộ nhớ ADO.NET cho phép làm việc ở cả hai chế độ:

Chế độ Kết nối (Connected)

Phi kết nối (Disconnected)

Connection

Connection Application

• •

Ý nghĩa: Kết nối đến CSDL Thuộc tính: • ConnectionString : chuỗi kết nối DataSource • Phương thức: • Open(): thiết lập kết nối đến DataSource • Close(): đóng kết nối với DataSource Database

Command

Connection Command

Application Database

• • Ý nghĩa: Thực hiện các câu lệnh SQL để thao tác với CSDL Thuộc tính: • Connection: kết nối để thực hiện lệnh • CommandText : câu lệnh cần thực hiện • CommandType: loại câu lệnh ( Text , TableDirect, StoredProc) • Phương thức: • ExecuteScalar(): thực hiện câu lệnh và trả về giá trị đơn • ExecuteNonQuery(): gọi các lệnh SQL, store, trả về số row bị tác động (Insert, Update, Delete…) • ExecuteReader(): thực hiện lệnh và trả về DataReader

Command với Parameter

• •

Khái niệm: Câu lệnh truy vấn SQL nhận giá trị thông qua các tham số tại thời điểm thực thi Cách sử dụng: – Tạo tham số trong câu lệnh SQL – Khai báo Parameter với những thông tin chính: • tên tham số • kiểu dữ liệu • loại tham số vào/ra • giá trị – Liên kết Parameter với Command

Command với Parameter

• Tạo tham số trong câu lệnh SQL • Khai báo Parameter với những thông tin chính: – tên tham số – – kiểu dữ liệu loại tham số vào/ra – giá trị • Liên kết Parameter với Command SqlCommand dc = new SqlCommand("select * from sinhvien where phai=

?

", ketnoi); SqlParameter thamso = new SqlParameter(); thamso.ParameterName = "tham_so"; string gtthamso = "nu"; thamso.Direction = dc.Parameters.AddWithVal

thamso.SqlValue = "nu"; ue("@phai", gtthamso); dc.Parameters.Add("tham_so");

DataReader

Connection DataReader Command

• •

Application

Ý nghĩa: Nhận kết quả trả về từ Command Thuộc tính: • HasRow: cho biết câu truy vấn có trả về dữ liệu • Phương thức: • Read(): đọc một mẫu tin • [i]: truy xuất đến cột i của mẫu tin được đọc • Close(): đóng

Database

Data Provider

• • • • • Tạo kết nối đến nguồn dữ liệu.

Thực hiện các lệnh truy vấn SQL trên nguồn dữ liệu.

Cung cấp thư viện xử lý cho 3 loại nguồn dữ liệu khác nhau (3 provider): SQL Server, OLE DB và ODBC.

Mỗi provider được quản lý bởi một namespace, nằm trong namespace System.Data.

Có 4 thành phần chính trong một provider: –

Connection

– – –

Command DataReader DataAdapter

DataAdapter

• •

Ý nghĩa: Cầu nối giữa CSDL và DataSet Thuộc tính và phương thức: • Fill (DataSet): Sử dụng SelectCommand lấy dữ liệu từ Data Source đổ vào DataSet • Update (DataSet): Cập nhật dữ liệu trong DataSet vào DataSource • • Các thành phần: InsertCommand, UpdateCommand, DeleteCommand * .AcceptChanges(); 14

DataSet

DataSet .Tables[...]

schema

DataColumn DataColumn DataRow DataRow

data

.Relations[...] ...

15 .DefaultView

...

DataView

DataSet

• • • Là thành phần lưu trữ dữ liệu Đặc điểm: – Không kết nối với nguồn dữ liệu.

– Không phân biệt dữ liệu thuộc nguồn nào (SQL Server, OLE DB, ODBC, …).

– Có thể lưu trữ dữ liệu từ nhiều bảng (Table), nhiều nguồn (Data Source) khác nhau.

– Dữ liệu trong DataSet được quản lý bởi các DataTable. Dữ liệu được đưa vào bởi DataSet thành phần DataAdapter của .Net data provider

DataSet - DataTable

• •

Ý nghĩa: Thể hiện một bảng trong CSDL Thuộc tính: • TableName: tên của bảng dữ liệu • Columns: danh sách các cột • Rows: danh sách các mẫu tin • PrimaryKey: danh sách các cột là khóa chính • Phương thức: • NewRow(): tạo một mẫu tin mới 17

DataSet - DataColumn

• •

Ý nghĩa: Đại diện cho một cột trong bảng Thuộc tính và phương thức: –

ColumnName:

tên cột –

DataType:

kiểu dữ liệu –

.Columns.Count:

Số cột –

.Columns.[chỉ số]:

Truy xuất một DataColumn –

.Columns.[“Tên cột”]:

Truy xuất một DataColumn

DataSet - DataRow

• • •

Ý nghĩa: Đại diện cho mẫu tin trong bảng Thuộc tính và : – RowState: trạng thái Added, Modified, Deleted,… Phương thức: –

.Rows.Count:

.Rows[chỉ số dòng][chỉ số cột]

: truy xuất đến cột I –

.Rows[chỉ số dòng][tên cột]

: truy xuất đến cột I – Delete(): đánh dấu xóa mẫu tin DataTable

Column1 Column2 … Column n abc xyz omt Row … … … … … …

19

5.3 Kết nối để thao tác với dữ liệu

• • •

Khái niệm Lấy dữ liệu về Thao tác với dữ liệu

Khái niệm

• • • Mỗi user có một kết nối cố định tới data source Ưu điểm: – Môi trường được bảo vệ tốt – Kiểm soát được sự đồng bộ – Dữ liệu luôn được mới Nhược: – Phải có một kết nối mạng cố định

Lấy dữ liệu về

• • • •

b1. Tạo Connection đến CSDL b2. Tạo một biến DataCommand gắn với biến DataConnection đã mở

b3.

Tạo biến DataReader:

– Thi hành phương thức ExcuteReader() – Đọc và trình bày dữ liệu b.4 Đóng và giải phóng các biến đối tượng

Thao tác với dữ liệu

• • • • • • b1. Khai báo một biến đối tượng DataConnection, và mở kết nối đến cơ sở dữ liệu b2. Tạo một biến DataCommand gắn với biến DataConnection đã mở b3. Gán giá trị cho thuộc tính CommandType của biến đối tượng DataCommand b4. Gán câu lệnh truy vấn (insert, update, delete, gọi store procedure…) cho thuộc tính CommandText của biến đối tượng DataCommand b5. Thi hành phương thức ExcuteNonquery() của biến đối tượng DataCommand b6. Đóng và giải phóng các biến đối tượng nếu không cần thiết

Demo 1

• • • • • •

Thực hiện các công việc: Kết nối CSDL Đọc dữ liệu trên CSDL rồi đưa lên web thông qua ListBox Đọc dữ liệu trên CSDL với tham số rồi đưa lên web thông qua ListBox Chèn vào CSDL 1 bản ghi Sửa 1 bản ghi trong CSDL Xóa 1 bản ghi trong CSDL

5.3 Thao tác với dữ liệu (

phi

kết nối)

• • • •

Khái niệm Các bước Lấy dữ liệu về để thao tác Thực hiện thao tác trên CSDL

Khái niệm

• • • Một tập con của dữ liệu trung tâm được sao chép và bổ sung độc lập, sau đó sẽ được merge lại vào dữ liệu trung tâm.

Ưu điểm – Có thể làm việc bất cứ lúc nào, cũng như có thể kết nối bất kỳ vào Data Source – – Cho phép user khác có thể kết nối Nâng cao hiệu suất thực hiện của ứng dụng Khuyết – Dữ liệu không được cập nhật một cách nhanh nhất – Sự tranh chấp có thể xuất hiện và phải giải quyết

Các bước

1. DataConnection: Dùng để mở kết nối đến cơ sở dữ liệu (Có thể có hoặc không) 2. DataAdapter 3. DataSet 4. Ngoài ra chúng ta còn sử dụng một số các đối tượng khác như DataTable, DataRow…

Lấy dữ liệu về để thao tác

• • • • • b1. Cần khai báo một biến đối tượng DataConnection, và mở kết nối đến cơ sở dữ liệu. ( Bước này có thể không cần thiết ) b2. Tạo biến DataAdapter, Chỉ rõ nguồn dữ liệu cần lấy gắn với một đối tượng DataConnection đã mở hoặc một xâu kết nối đến cơ sở dữ liệu .

b3. Tạo DataSet và thi hành phương thức Fill để điền dữ liệu lấy về vào DataSet.

b4. Sử dụng tập hợp Tables của đối tượng DataSet để làm việc với dữ liệu đã lấy về.

b5. Đóng hoặc giải phóng các đối tượng nếu không cần thiết.

Thực hiện các thao tác trên cơ sở dữ liệu

• • • • • • b1. Khai báo một biến đối tượng DataConnection, và mở kết nối đến cơ sở dữ liệu. ( Bước này có thể không cần thiết ).

b2. Khai báo và tạo đối tượng DataAdapter b3. Tạo đối tượng CommandBuilder tượng DataAdapter .

gắn với biến đối b4. Tạo DataSet và thi hành phương thức Fill để điền dữ liệu lấy về vào DataSet.

b5. Thi hành phương thức Update để cập nhật sự thay đổi dữ liệu trong bảng lên cơ sở dữ liệu. b6. Đóng và giải phóng các biến đối tượng nếu không cần thiết.

Demo2

• •

Yêu cầu 1: Lấy dữ liệu từ 1 bảng trong CSDL, cho hiển thị lên web Yêu cầu 2: Cập nhật 1 trường của CSDL