Liên minh châu Âu - Thế giới là một cuốn sách, người không du

Download Report

Transcript Liên minh châu Âu - Thế giới là một cuốn sách, người không du

GiỚI THIỆU CHUNG
Đồng tiền chung Euro
(17/27 quốc gia thành viên sử dụng)
27 quốc gia
thành viên
Liên minh châu
Âu hoạt động
thông qua một hệ
thống chính trị
siêu quốc gia và
liên chính phủ
hỗn hợp
GDP: 17,61 nghìn tỷ USD
(thống kê của quỷ tiền tệ quốc tế)
Dân số: 503,492,041 người
(theo tổng cục điều tra dân số Hoa Kỳ)
AÂu
Các
hiệp ước,
cơ cấu và
lịch sử
của Liên
minh
châu Âu
Hiệp ước Maastricht
Trụ cột thứ nhất
07/02/1972
Thành lập một liên minh
chính trị
Mục đích
Maastricht Hà Lan
Thành lập liên minh kinh tế
và tiền tệ
Các nước phê chuẩn Hiệp ước Maastricht
Hiệp ước Maastricht sửa đổi
Ký ngày 2 tháng 10 năm 1997
Hiệp ước
Amsterdam
Có hiệu lực vào ngày 1 tháng 5 năm 1999
Trụ cột thứ hai
Sửa đổi và bổ sung trong các vấn
đề
Chính sách xã hội
và
việc làm
Những quyền
cơ bản
Không phân biệt
đối xử
Tư pháp
và
đối nội
Chính sách đối ngoại
và
an ninh chung.
Nice
Kí vào ngày 26 tháng 2 năm 2001và
bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1 tháng
2 năm 2003
Là sự bổ sung cho Hiệp ước
Maastricht và Hiệp ước Rome
Tập trung vào vấn đề cải cách thể
chế để đón nhận các thành viên mới
theo chính sách mở rộng về phía
Đông châu Âu
Ngân hàng Trung ương
châu Âu
Hội đồng
châu Âu
Tòa án
Châu Âu
(Tòa án công lý –
Tòa án kiểm
toán)
Hội đồng
Ủy ban
Bộ trưởng
Nghị Viện Châu Âu Châu Âu
Hội Đồng Châu ÂU (EC)
 Phụ trách điều hành Liên minh châu Âu
 Họp 4 năm 1 lần
 Bao gồm Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Chủ tịch của Ủy
ban châu Âu và một đại diện của mỗi quốc gia thành
viên Liên minh châu Âu
Hội Đồng Châu ÂU (EC)
Chức năng, nhiệm vụ
1
2
3
• Xem xét những thay đổi trong các hiệp ước
• Điều chỉnh hoạt động Liên minh châu Âu
• Xác định chương trình nghị sự và chiến lược cho Liên
minh châu Âu.
• Dàn xếp các tranh chấp
• Giải quyết các cuộc khủng hoảng chính trị và bất đồng
trong những vấn đề và chính sách gây nhiều tranh cãi
• Kí kết, phê chuẩn các thỏa thuận và điều ước quốc tế
quan trọng giữa Liên minh châu Âu và các quốc gia khác
trên thế giới.
Chủ tịch thường trực
của hội đồng Châu Âu hiện nay
Herman Van Rompuy
Hội Đồng Bộ Trưởng
 Là một trong hai bộ phận lập pháp của Liên minh châu
Âu
 Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU
 Bao gồm các Bộ trưởng đại diện cho các thành viên. Các
nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6 tháng
 Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban Thường vụ và Ban
Thư ký
Nghị viện Châu Âu
 Gồm 751 nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên
tắc phổ thông đầu phiếu từ tất cả các quốc gia thành
viên Liên minh châu Âu
 Nhiệm vụ:
- Phối hợp với Hội đồng Châu Âu thông qua đề xuất lập
pháp của Ủy ban châu Âu trong hầu hết các lĩnh vực.
- Nghị viện châu Âu còn có thẩm quyền thông qua ngân
sách, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách
của Liên minh châu Âu
Chủ tịch đương nhiệm của Nghị Viện Châu Âu
Martin Schulz
Ủy ban Châu Âu
 Là cơ quan điều hành của Liên minh châu
Âu chịu trách nhiệm đề xuất lập pháp và những
hoạt động thường nhật của Liên minh châu Âu.
 Bao gồm 27 uỷ viên đại diện cho 27 quốc gia
thành viên Liên minh châu Âu với nhiệm kỳ 5
năm
Chủ tịch
đương
củaBerlaymont
Ủy ban Châu Âu
Bên
ngoàinhiệm
tòa nhà
José
Trụ
sở Manuel
nghị việnBarroso
Châu Âu
Tòa Án Công Lý Châu Âu
 Có thẩm quyền tư pháp đối với các vấn đề liên quan
đến luật pháp của Liên minh châu Âu. Bao gồm hai tòa
án chính, đó là: "Tòa sơ thẩm châu Âu” và "Tòa án
Công lý Châu Âu”
 Nhiệm vụ :
- Đảm bảo luật pháp
-Kiểm tra tính hợp pháp của các văn bản quy phạm
pháp luật
-Đảm bảo rằng các quốc gia thành viên Liên minh
châu Âu phải tuân thủ các nghĩa vụ theo đúng quy
định của các hiệp ước có hiệu lực
 Kể từ khi thành lập, 3 cấp của Tòa đã đưa ra gần
15000 phán quyết khác nhau.
LIÊN MINH TiỀN TỆ
Đồng tiền chung Euro
 Sử dụng chính thức bởi 17/27 quốc gia
Mục đích
 Xây dựng một thị trường duy nhất
 Thúc đẩy các quyền tự do di chuyển,
 Xóa bỏ vấn đề trao đổi ngoại tệ
 Cải thiện sự minh bạch về giá cả hàng hóa và dịch vụ
 Thiết lập một thị trường tài chính thống nhất
 Ổn định giá cả và lãi suất thấp và nhất là hạn chế những
tác động tiêu cực do khối lượng giao dịch thương mại
nội đại khổng lồ trong phạm vi Liên minh châu Âu
 Đồng tiền chung euro cũng chính là biểu tượng chính
trị cho sự hòa hợp và phát triển kinh tế liên tục
Sự phát triển thành viên của EU
1951
1973
1981 1986
2004 2007
Sự tăng lên nhanh chóng về số lượng thành viên của
EU cho ta thấy mức độ phát triển và tầm ảnh hưởng
của liên minh kinh tế này không chỉ trong khu vực mà
còn trên toàn thế giới. Ngoài ra sự phát triển này còn
khẳng định cho sữ mạnh và vị thế của EU
GDP một số quốc gia năm 2011
EU
US
Trung Quốc
Nhật Bản
Các quốc gia khác
25%
34%
22%
8%
11%
Nguồn: Thống kê của quỹ tiền tệ quốc tế năm 2011
 GDP của EU được xem là lớn nhất thế giới
 GDP năm 2011 của theo thống kê của quỷ tiền tệ quốc tế đạt
17,61 nghìn tỷ USD (chiếm 25.2%GDP toàn cầu).
 Mức độ tăng trưởng trung bình đạt 1.5% năm 2011.
 Tỷ trọng GDP: nông nghiệp chiếm 1.8%, công nghiệp chiếm
25.1% và dịch vụ chiếm 73.1% .
 Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900
USD/năm.
• EU là một trong những khu vực đầu tư ra nước
ngoài cũng như thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) nhiều nhất trên thế giới
• Do khủng hoảng kinh tế, năm 2010 FDI của EU trên
toàn cầu chỉ đạt được 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro
của năm 2009
• EU nằm trong khu vực có chỉ số HDI cao nhất năm 2011 là
0.867 tăng 0.02 so với năm 2010.
• EU có nhiều quốc gia có chỉ số HDI đạt trên 0.9 và nằm
trong TOP 10 quốc gia có chỉ số HDI cao nhất thế giới năm
2011.
• Ví dụ như:
Nauy: 0.943 (cao nhất thế giới)
Hà Lan: 0.910
New Zealand: 0.908
IreLand: 0.908
Đức: 0.905…
Lực lượng lao động: 239.3 triệu người (năm 2010) và tỉ
lệ thất nghiệp là 9.6% và tăng 10.6% năm 2012
• Trữ lượng vàng: 10,787.4 tấn đứng đầu thế giới.
Dự trữ ngoại tệ của khu vực đồng tiền chung
Euro (Eurozone) : 903 tỉ USD (8,2012) đứng thứ
3 thế giới sau Trung quốc và Nhật Bản
• Tỉ lệ lạm phát là 2.9%
NGOẠI GIAO
EU là một khu vực kinh tế vững mạnh thiết lậ được
nhiều mối quan hệ với các quốc gia, khu vực và tổ
chức. Cũng như EU có sức ảnh hưởng rất lớn đối với
nhiều quốc gia kể cả Mỹ.
EU vs Mỹ
Mối quan hệ giữa EU và Mỹ, một trong những mối quan
hệ quan trọng nhất thế giới
Bảng các dòng chảy thương mại
Hướng thương
Hàng hóa
mại
Dịch vụ
Đầu tư
Tổng
EU Mỹ
€ 260 tỷ
€ 139,0 tỷ € 112,6 tỷ € 511,6 tỷ
Mỹ EU
€ 127,9 tỷ
€ 180 tỷ € 144,5 tỷ € 452,4 tỷ
Trong năm 2007, một Hội đồng kinh tế xuyên
Đại Tây Dương được thành lập để chỉ đạo hợp
tác kinh tế giữa hai, đứng đầu là Phó Cố vấn
An ninh Quốc gia Hoa Kỳ cho kinh tế quốc tế
vụ và Ủy viên Thương mại của EU
EU vs ASEAN
Mối quan hệ lâu dài được thiết lập trên 30 năm
(Từ năm 1980). EU và ASEAN đang tiến tới
xây dựng mối quan hệ vững mạnh và ổn định
nhiều mặt
Việt Nam - EU
• Tháng 11/1990, Việt Nam và Cộng đồng châu Âu thiết lập quan hệ
ngoại giao
• Ngày 17/7/1995, Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định
hợp tác
• Tháng 1/1996, Ủy ban châu Âu (EC) lập Phái đoàn đại diện
thường trực và cử Đại sứ - Trưởng Phái đoàn tại Hà nội.
• Tháng 9/1996 hai bên đã họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - EC lần I.
Đây là cuộc họp được tổ chức định kỳ 2 năm 1 lần luân phiên tại
Hà Nội và Brussels.
• Từ tháng 3/1997, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định hợp tác
ASEAN – EU
Hợp tác – Phát triển
• Ngày 28/3/2007, Ủy ban châu Âu đã thông qua
Chiến lược Hợp tác với Việt Nam trong giai đoạn
2007 – 2013. Chiến lược mới của EC dành cho Việt
Nam khoản trợ giúp trị giá khoảng 304 triệu Euro
• Hỗ trợ tài chính của EC dành cho Việt Nam có mục
tiêu chính là xóa đói giảm nghèo một cách bền
vững, phù hợp với chính sách phát triển của EU.
Ngoài ra, EC cũng dành tài trợ cho các hoạt động
liên quan đến thương mại và hỗ trợ đối thoại chiến
lược giữa Việt Nam và EC.
Về tổng thể, EU là một trong những đối tác viện trợ song
phương lớn nhất cho Việt Nam. Các nước EU đang nỗ lực
thực hiện hài hòa hóa thủ tục ODA giữa các nước thành
viên và với các nhà tài trợ khác với mục đích phân công và
phối hợp trong từng lĩnh vực và nâng cao hiệu quả tốc độ
giải ngân.
Việt Nam và EU ký Hiệp định Hợp tác và Đối tác toàn diện (PCA)
Thương mại
EU là đối tác thương mại lớn nhất của Việt
Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại
Đầu tư
• Tính đến 3/2006, có 18/27 nước thành viên EU đầu
tư vào Việt Nam với 551 dự án với tổng vốn đăng ký
7,34 tỷ USD, vốn thực hiện 4,06 tỷ USD
• Các nhà đầu tư EU đã có mặt tại hầu hết các ngành
kinh tế quan trọng của Việt Nam, tập trung nhiều nh
• Xu thế đầu tư của EU chủ yếu vẫn tập trung vào các
ngành công nghiệp công nghệ cao, tuy nhiên, gần
đây có xu hướng phát triển tập trung hơn vào các
ngành dịch vụ ất vào công nghiệp và xây dựng
Một số tập đoàn lớn của EU hoạt động
hiệu qua tại Việt Nam
Sự liên kết của các quốc gia trong EU