doc - Trường PTCS Thủy Tân

Download Report

Transcript doc - Trường PTCS Thủy Tân

PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG TH&THCS THỦY TÂN
TIẾT: 68
ÔN TẬP
Gv: Nguyễn Văn Quang
Thủy Tân, tháng 10/2013
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I – NỘI DUNG ÔN TẬP:
1. Từ ghép, từ láy.
2. Đại từ, quan hệ từ.
3. Yếu tố Hán - Việt.
4. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
5. Thành ngữ.
6. Điệp ngữ, chơi chữ.
II – TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
II – TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
1. Từ ghép, từ láy.
TỪ PHỨC
Từ ghép
Từ ghép
chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
Từ láy
Từ láy
toàn bộ
Từ láy bộ
phận
Từ láy phụ
Từ láy vần
âm đầu
Ví
dụ
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
II – TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
2. Đại từ, quan hệ từ.
a. Đại từ
ĐẠI TỪ
Đại từ để trỏ
Trỏ
người,
sự vật
Ví
dụ
Trỏ số
lượng
Đại từ để hỏi
Trỏ
hoạt
động,
tính
chất
Hỏi về
người,
sự vật
Hỏi về
số
lượng
Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
II – TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
2. Đại từ, quan hệ từ.
a. Đại từ
b. Quan hệ từ
Bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý
nghĩa và chức năng.
Danh từ, động từ, tính
từ
Quan hệ từ
Ý nghĩa
Biểu thị người, sự vật,
hoạt động, tính chất.
Biểu thị ý nghĩa quan
hệ.
Chức năng
Có khả năng làm thành
phần của cụm từ, của
câu.
Liên kết các thành
phần của cụm từ, của
câu.
3. Yếu tố Hán - Việt.
Giải thích nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học:
trắng
ngày, mặt trời
bạch (bạch cầu):
nhật (nhật kí):
nước
bán (bức tượng bán thân):một nửa quốc (quốc ca):
cô (cô độc):
một mình tam (tam giác):
ba
cư (cư trú):
tâm (yên tâm):
ở
tim, tấm lòng
cửu (cửu chương):
chín
thảo ( thảo nguyên): cỏ
dạ (dạ hương, dạ hội): đêm
thiên (thiên niên kỉ): nghìn
đại (đại lộ, đại thắng):
lớn
thiết (thiết giáp):
sắt
điền (điền chủ, công điền):ruộng
thiếu (thiếu niên): trẻ
hà (sơn hà):
sông
thôn (thôn giả, thôn nữ): làng
hậu (hậu vệ):
sau
thư (thư viện):
sách
hồi (hồi hương, thu hồi): quay lại tiền (tiền đạo):
trước
hữu (hữu ích):
có
tiểu (tiểu đội):
nhỏ
lực (nhân lực):
sức mạnh tiếu (tiếu lâm):
cười
mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây
vấn (vấn đáp):
hỏi
nguyệt (nguyệt thực):
trăng
 Yếu tố Hán – Việt ấy dùng để làm gì ?
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
II – TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
4. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
a. Sơ đồ về từ xét ở phương diện nghĩa:
Từ xét ở phương diện nghĩa
Từ nhiều
nghĩa
Từ đồng
nghĩa
là từ có
nghĩa gốc
và nghĩa
chuyển
là từ có
nghĩa giống
nhau hoặc
gần giống
nhau
Lớp 6
Từ trái
nghĩa
Từ đồng âm
dị nghĩa
là từ có
nghĩa trái
ngược nhau
là từ phát
âm giống
nhau nhưng
nghĩa khác
xa nhau
Lớp 7
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
II – TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
4. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
b. Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi
từ sau:
- bé
- thắng
từ đồng nghĩa: nhỏ
từ trái nghĩa: to, lớn
từ đồng nghĩa: được
- chăm chỉ
từ trái nghĩa: thua
từ đồng nghĩa: siêng năng
từ trái nghĩa: lười biếng
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
II – TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
5. Thành ngữ:
a. Khái niệm.
b. Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ.
c. Bài tập.
Bài tập 6: Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ
Hán Việt:
Thành ngữ Hán Việt
Độc nhất vô nhị
Bách chiến bách thắng
Bán tín bán nghi
Kim chi ngọc diệp
Khẩu Phật tâm xà
Thành ngữ thuần Việt
Có một không hai
Trăm trận trăm thắng
Nửa tin nửa ngờ
Lá ngọc cành vàng
Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm
Bài tập 7: Thay thế những từ ngữ in đậm trong các câu sau
bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương:
+ Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng
khôngmênh
môngmông
quạnhvà
vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương toả, nghe giun dế kêu
khóc.
+ Bác sĩ bảo bệnh tình anh ấy nặng lắm. Nhưng phải
còn nước
cố gắng
cònđến
tát
cùng , may có chút hi vọng.
con
cha
dạilàm
cáimẹ
mang
phải phải chịu trách nhiệm về hành
+ Thôi thì làm
động sai trái của con cái , tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không
dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
+ Ông ta giàu có, giàu
nhiềunứt
tiềnđốbạc,
đổ vách
trong nhà không thiếu thứ gì mà
rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
 Nhận xét : Cách dùng thành ngữ thay thế các từ ngữ có
nghĩa tương đương có tác dụng gì ?
 Thành ngữ khác tục ngữ ở chỗ nào ?
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
II – TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
6. Các biện pháp tu từ từ vựng. (câu 8, 9 – trang 194)
a. Khái niệm điệp ngữ, chơi chữ.
b. Sơ đồ một số phép tu từ từ vựng đã học, sẽ học:
CÁC PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT
So
sánh
Nhân
hoá
Ẩn
dụ
Lớp 6
Hoán
dụ
Điệp
ngữ
Chơi
chữ
Lớp 7
Nói
quá
Nói
giảm
nói
tránh
Lớp 8
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
III – DẶN DÒ :
Xem lại lí thuyết và một số bài tập về Tiếng Việt ở SGK :
- Bài 1, 3 (từ ghép, từ láy).
- Bài 4, 7, 8 (đại từ, quan hệ từ).
- Bài 5, 6 (từ Hán Việt).
- Bài 9, 10, 11 (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm).
- Bài 12 (thành ngữ).
- Bài 13, 14 (điệp ngữ, chơi chữ).
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
TỪ TIẾNG VIỆT XÉT TRÊN NHIỀU
PHƯƠNG DIỆN
Từ xét ở mặt
cấu tạo
-từ đơn
-từ phức
+từ ghép
+từ láy
Từ xét ở mặt
Từ xét ở phương Từ xét ở phương
chức năng ngữ
diện nghĩa
diện nguồn gốc
pháp
-từ thuần Việt
-3 từ loại chính: -từ nhiều nghĩa
-từ mượn
danh từ, động -từ đồng nghĩa
+từ gốc Hán
từ, tính từ.
-từ trái nghĩa
và từ Hán Việt
-9 từ loại khác -từ đồng âm dị
+từ có nguồn
(…).
nghĩa
gốc Ấn Âu