Transcript Bài giảng 3
MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI
DỮ LIỆU (2)
3. Select Cases
• Tác dụng: đặt điều kiện để lựa chọn dữ liệu
theo nhu cầu của người sử dụng
• Câu lệnh:
Data Select Cases If condition
4. Split file
• Tác dụng: chia file dữ liệu thành các nhóm
nhỏ (theo các giá trị của một biến nào đó)
để thực hiện các phép phân tích cho từng
nhóm.
• Câu lệnh: Data Split file
5. Tạo biến mới
Có hai cách tạo biến mới trên cơ sở biến
đã có:
– Mã hóa lại dữ liệu (recode)
– Tính toán các dữ liệu (compute)
Recode
• Tác dụng: phân chia lại các giá trị của biến đã có
theo mục đích mới của người sử dụng.
• Gồm hai dạng:
– Chuyển dữ liệu từ biến liên tục sang biến rời rạc
– Chuyển dữ liệu biến rời rạc ở các cấp đo lường
khác nhau
• Câu lệnh:
Transform Recode Into differrent Variables
• Sau khi mã hóa, cần đặt giá trị của biến (Values)
trong cửa sổ Variable View
• Có thể đặt thêm điều kiện khi mã hóa lại biến
Compute
• Tác dụng: thực hiện các phép tính theo mục
đích của người sử dụng
• Đối tượng áp dụng: chủ yếu là các biến liên
tục hoặc biến được đo bằng thang Likert
• Câu lệnh:Transform Compute
• Chú ý: có thể tự gõ các phép tính nhưng khi
có các giá trị missing, để tránh bị bỏ sót nên
sử dụng các hàm function để tính toán
6. Count
• Tác dụng: tính tần suất xuất hiện của các
biến, không quan tâm đến các giá trị của
biến.
• Đối tượng áp dụng: dùng để tổng hợp ý kiến
cho câu hỏi tùy chọn
• Câu lệnh: Transform Count…
Thay đổi giá trị của biến
• Có 2 cách thay đổi các giá trị của biến:
– Sửa trực tiếp:
• Sửa trực tiếp trong cửa sổ Variable View.
• Dùng khi mã hóa sai giá trị hoặc có thêm giá trị mới
– Dùng lệnh mã hóa lại biến:
• Dùng khi muốn thay đổi các giá trị cũ của biến: chuyển
từ biến liên tục sang biến rời rạc, nhóm các giá trị
• Câu lệnh: Transform Recode into same variables
• Sau khi mã hóa lại biến phải đặt lại giá trị trong cửa sổ
Variable View
Bài tập 2
• Mã hóa lại biến
• Tính toán các giá trị
• Thay đổi các giá trị của biến