Transcript File

Bài 1

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ARCVIEW

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 1

Nội dung

I. Các khái niệm sử dụng trong Arcview II. Các công cụ sử dụng chính trong Arcview III.Một số bài tập nhỏ làm quen với phần mềm Acrview (t h ực hiện trên bản đồ thế giới) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 2

I. Các khái niệm sử dụng trong Arcview

 Proiect (d Arcview.

ự án ): là nơi lưu lại tất cả những công việc thực hiện trên Tên một tập tin của Project có phần mở rộng là *.apr, tập tin này lưu trữ đường dẫn chỉ đến vị trí của những tập tin trong một Project trên đĩa.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 3

I. Các khái niệm sử dụng trong Arcview

 View (khung nhìn): là nơi lưu trữ, tạo lập và hiển thị hình ảnh bản đồ trong một Project.

-Một View là một bản đồ tương tác để hiển thị, khai thác, truy vấn và phân tích dữ liệu địa lý trong Arcview.

- Trong View có chứa một Table of Contents (TOC) liệt kê danh sách tên các Theme (chủ đề) và kiểm soát việc hiển thị các Theme Giáo trình thực tập Arcview - 2005 4

Theme – Chủ đề Bảng nội dung – TOC (Table of content) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 5

I. Các khái niệm sử dụng trong Arcview

  Theme (chủ đề): một Theme là một lớp dữ liệu bao gồm các đối tượng đồ hoạ và bảng thuộc tính của các đối tượng đó. Một Theme chỉ chứa một dạng đối tượng hoặc điểm, hoặc đường, hoặc vùng.

Table (bảng): là nơi lưu giữ, tạo lập và hiển thị các bảng dữ liệu của bản đồ trong View và những bảng dữ liệu khác trong một Project.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 6

I. Các khái niệm sử dụng trong Arcview

 Charts (biểu đồ): là nơi lưu trữ, tạo lập và hiển thị các loại biểu đồ trong một Project.

 Layouts (trang in): là nơi lưu giữ, tạo lập và hiển thị bản đồ đã được biên tập để chuẩn bị in trong một Project.

 Scripts (kịch bản): là nơi tạo lập và thi hành ngôn ngữ hướng đối tượng Avenue, đây là ngôn ngữ lập trình của Arcview.

7

Menus Buttons Tools

II. Các công cụ sử dụng chính trong Arcview

Add Theme: kết thêm một chủ đề vào cửa sổ hiển thị Theme Properties: chứa nhiều chức năng khác nhau như: xác định chủ đề, chọn vị trí đặt nhãn cho chủ đề, đặt môi trường hiển thị, liên kết cho chủ đề...

Edit Legend: Chỉnh sửa chế độ chú giải cho các chủ đề và hiển thị chú giải này trong TOC Giáo trình thực tập Arcview - 2005 8

II. Các công cụ sử dụng chính trong Arcview

Open Theme Table: Mở bảng thuộc tính của chủ đề đang được kích hoạt Find: tìm kiếm một đối tượng cụ thể trên bảng đồ khi biết thuộc tính của chúng Query Buider: Tìm kiếm đối tượng trên bản đồ bằng cách sử dụng biểu thức truy vấn Zoom To Full Extent: Nếu bản đồ đang được phóng to hoặc thu nhỏ ở một chế độ hiển thị nào đó, kích vào nút này để đưa tất cả các chủ đề trong view về chế độ hiển thị toàn bộ trên màn hình 9

II. Các công cụ sử dụng chính trong Arcview

Zoom To Active Themes: đưa một chủ đề đang đựoc kích hoạt về chế độ hiển thị toàn bộ trên màn hình.

Chủ đề đang được kích hoạt là chủ đề có hình chữ nhật nổi bao quanh tên và chú giải của chủ đề trong TOC Zoom To Selected: Phóng to đối tượng đang được chọn và hiển thị tại trung tâm màn hình Zoom in: phóng to dần tất cả các chủ đề đang hiển thị trên màn hình tính từ tâm màn hiển thị của cửa sổ View Zoom Out: ngược l ại với Zoom in, dùng để thu nhỏ dần tất cả các chủ đề đang hiển thị trên màn hình tính từ tâm màn hình hiển thị của cửa sổ view.

10

II. Các công cụ sử dụng chính trong Arcview

Zoom To PreviousExtent: quay trở lại các thao tác vừa phóng to, thu nhỏ hay di chuyển. Arcview cho phép quay trở lại tối đa 5 thao tác thực hiện trước đó Joint: liên kết hai bảng dữ liệu Promote: đưa phần dữ liệu đã được chọn trong bảng thuộc tính lên đầu bảng Sort descending: sắp xếp lại tất cả các mẩu tin trong bảng theo thứ tự giảm dần của một trường được chọn Sort ascending: sắp xếp lại các mẩu tin trong bảng theo thứ tự tăng dần của một trường được chọn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 11

II. Các công cụ sử dụng chính trong Arcview

Swich Select: Chuyển đổi qua lại giữa hai phần dữ liệu được chọn và không được chọn trong bảng thuộc tính Create Chart: Tạo biểu đồ Sumarize: thống kê lại các giá trị trong bảng dữ liệu Select all: Chọn tất cả dữ liệu trong bảng thuộc tính Clear Select Fearture: huỷ bỏ thao tác chọn đối tượng hay mẩu tin Giáo trình thực tập Arcview - 2005 12

Identify: xem thông tin về một đối tượng tự chọn trên bản đồ Pointer: dùng chọn chủ đề hoặc chỉ định kích chọn mẩu tin trong bảng thuộc tính Select feature: chọn đối tuợng trên bản đồ, có thể khoanh vùng chọn nhiều đối tượng cùng lúc Zoon in: Phóng to Zoom out: Thu nhỏ Label: hiển thị tên của đối tượng được chọn lên bản đồ Pan: di chuyển trực tiếp các chủ đề Text: tạo môi trường nhập văn bản trong Arcview Edit: nhập dữ liệu thuộc tính cho bảng thuộc tính Giáo trình thực tập Arcview - 2005 13

Thực hành (Thực hiện trên bản đồ thế giới)

Yêu cầu: 1.

Khởi động phần mềm Arcview.

2.

Đặt đơn vị cho dữ liệu không gian đang được lưu giữ (bài thực hành tạo bản đồ sử dụng đất tỉnh Đồng Tháp) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 14

Bài 2 THIẾT LẬP DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 15

Nội dung

I.

II.

Đăng ký toạ độ cho bản đồ Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian Dữ liệu dạng điểm Dữ liệu dạng đường Dữ liệu dạng vùng Giáo trình thực tập Arcview - 2005 16

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu khônggian II.1/ Dữ liệu không gian dạng điểm:

II.1.1/ Tạo dữ liệu không gian dạng điểm: Dữ liệu dạng điểm dùng để biểu diễn cho các đối tượng không gian quá nhỏ, không thể diễn giải bằng một đường hoặc một vùng.

Điểm được đại diện để xác định vị trí của các đối tượng, ví dụ như điểm dân cư, vị trí các thành phố lớn, nhà máy, xí nghiệp, trường học...

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 17

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.1/ Dữ liệu không gian dạng điểm:

 Phương pháp tạo dữ liệu không gian dạng điểm: Khởi động phần mềm Arcview Click vào biểu tượng Views trong cửa sổ Project, click n út New Xuất hiện cửa sổ View.

Từ Menu View chọn New Theme. Hộp thoai xuất hiện, chọn loại đối tượng là Point. Nhấn OK.

Đặt tên và chỉ ra vị trí để lưu tập tin mới này. Chủ đề mới tạo ra sẽ được lưu trữ dưới dạng shapefile, có phần mở rộng là .shp

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 18

Đặt tên cho Theme Giáo trình thực tập Arcview - 2005 Chọn ổ đĩa và đường dẫn 19

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.1/ Dữ liệu không gian dạng điểm: - Click vào công cụ vẽ Click chuột đến từng vị trí muốn vẽ các đối tượng dạng điểm.

Sau khi hoàn tất việc tạo điểm cho Theme, chọn Stop Edit từ Menu Theme. Chọn Yes để lưu Theme vừa mới tạo.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 20

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 21

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.1/ Dữ liệu không gian dạng điểm:  Hiệu chỉnh dữ liệu không gian dạng điểm: Kích hoạt chủ đề dạng điểm cần chỉnh sửa, từ Menu Theme chọn Start Editing. Sử dụng công cụ Pointer click chọn điểm cần chỉnh sửa.

Để chỉnh sửa dạng hoặc màu sắc của điểm,Double click vào tên chủ đề trong TOC (table of contents) hoặc chọn Edit legend từ Menu Theme hiển thị hộp thoại Legend Editor (công cụ này sẽ được trình bày chi tiết hơn trong bài 4) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 22

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.1/ Dữ liệu không gian dạng điểm: Để xoá đối tượng, click chọn đối tượng rồi nhấn Delete. Khi đó đối tượng và mẫu tin trong bảng thuộc tính cũng bị xoá theo.

Để lấy lại đối tượng vừa xoá, chọn Undo Edit từ Menu Edit hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+Z.

Để di chuyển điểm từ vị trí này sang vị trí khác, nhấn giữu chuột trái trong khi di chuyển điểm đến vị trí mới.

Sau khi hoàn tất việc hiệu chỉnh, chọn Stop Editing từ Menu Theme và chọn YES nếu muốn lưu lại sự thay đổi đó, nếu không chọn NO Giáo trình thực tập Arcview - 2005 23

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.2/ Dữ liệu không gian dạng đường: Dữ liệu không gian dạng đường dùng để biểu diễn các đối tượng dạng tuyến, dài và hẹp, đối tượng không thể thể hiện như một vùng, ví dụ: đường ống, con suối, sông, đường giao thông, đường ranh giới...

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 24

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.2/ Dữ liệu không gian dạng đường: II.2.1/ Đặt môi trường bắt dính cho đối tượng dạng đường: Khi tạo các đối tượng dạng đường ta thường gặp hiện tượng các đường không được bắt dính khớp với nhau, đường này chồng chéo lên đường kia (overshot) hoặc chưa dính sát với nhau (undershot). Vì vậy, trước khi vẽ cần phải đặt môi trường bắt dính nhằm tạo ra một khoảng cách cho phép để các nút đầu và nút cuối cuả các đường nằm gần nhau trong khoảng cách đó sẽ tự động bắt dính vào nhau.

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.2/ Dữ liệu không gian dạng đường: C ó 2 loại:  Đặt môi trường General Snapping: nếu muốn tất cả các đường khoảng cách cho phép tạo ra sẽ tự động bắt dính vào nhau trong một  Đặt môi trường Interactive Snapping: nếu muốn kiểm soát cách bắt dính của các đối tượng đường Giáo trình thực tập Arcview - 2005 26

Đặt môi trường bắt dính cho đối tượng không gian dạng đường  Đặt môi trường bắt dính General: có 2 cách 1. Nhập chỉ định một khoảng cách từ bàn phím: Kích hoạt chủ đề muốn đặt môi trường bắt dính trong TOC.

Kích vào nút Theme Properties Hộp thoại xuất hiện, click vào biểu tượng Editing, sau đó chọn chế độ bắt dính General và nhập giá trị cho khoảng cách bắt dính vào trường Tolerance.

Nhấn OK Giáo trình thực tập Arcview - 2005 27

Đặt môi trường bắt dính cho đối tượng không gian dạng đường 1. Nhập chỉ định một khoảng cách từ bàn phím Giáo trình thực tập Arcview - 2005 28

Đặt môi trường bắt dính cho đối tượng không gian dạng đường 2. Sử dụng chuột: - Trong cửa sổ View, click giữ nút bên phải của chuột. Menu xuất hiện, chọn Enable General Snapping.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 29

Đặt môi trường bắt dính cho đối tượng không gian dạng đường

- Kích vào công cụ Snap , các công cụ khác sẽ hiện ra, chọn công cụ General Snap - Đưa trỏ chuột vào trong cửa sổ View, click giữ chuột và kéo rê một khoảng cách, xuất hiện vòng tròn, bán kính của vòng tròn là khoảng cách bắt dính cho phép Giáo trình thực tập Arcview - 2005 30

Đặt môi trường bắt dính cho đối tượng không gian dạng đường

 Đặt môi trường bắt dính Interactive: Nếu chọn môi trường bắt dính Interactive, trong quá trình vẽ phải đặt chế độ bắt dính cho mỗi đỉnh (mỗi thao tác vẽ thêm một đoạn phải chọn lại chế độ bắt dính) Có 4 chế độ lựa chọn khi sử dụng môi trường bắt dính này: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 31

Đặt môi trường bắt dính Interactive

• • • • Snap to vertex: Bắt dính đến đỉnh gần nhất của một đường hiện có.

Snap to boundary: Bắt dính đến điểm gần nhất của đoạn đường hiện có Snap to Intersection: Bắt dính đến nút gần nhất, nút này là giao điểm của 2 hoặc nhiều đường Snap to Endpoint: Bắt dính đến nút cuối của một đoạn đường Giáo trình thực tập Arcview - 2005 32

Đặt môi trường bắt dính Interactive

 Đặt môi trường bắt dính Interactive: 2 cách  Nhập chỉ định khoảng cách từ bàn phím: tương tự như khi đặt chế độ General, chỉ khác là chọn chế độ Interactive trong hộp thoại Theme Properties  Sử dụng chuột: tương tự như khi đặt chế độ General, chỉ khác là chọn Enable Interactive Snapping và chọn nút công cụ Interactive Snap Giáo trình thực tập Arcview - 2005 33

Đặt môi trường bắt dính Interactive

 Chú ý: Hai điểm đầu và cuối của một đường gọi là nút (node), những điểm dừng ở giữa đoạn đường gọi là đỉnh (vertex) Cách đặt chế độ bắt dính Interactive: Sau khi chọn công cụ vẽ, đưa trỏ chuột vào View, click nút phải chuột và tiến hành chọn chế độ bắt dính thích hợp Giáo trình thực tập Arcview - 2005 34

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.2/ Dữ liệu không gian dạng đường: II.2.2/ Tạo đôí tượng dạng đường: Kích vào công cụ Drawing Đưa chuột click vào điểm bắt đầu trên bản đồ, tiến hành vẽ từng đỉnh sau đó kích đôi ở điểm cuối cùng để kết thúc một đoạn đường II.2.3/ Cắt và nhập đường: Cắt: Sử dụng công cụ Line Split để tạo ra đường mới cắt ngang những đường khác.

Nhập: Sử dụng công cụ pointer kết hợp với phím Shift, chọn tất cả những đoạn đường cần nhập lại thành một,vào Menu Edit, chọn Union Features.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 35

Trước khi sử dụng công cụ Line Split Sau khi sử dụng công cụ Line Split Trước khi nhập các đường Sau khi nhập các đường thành một Giáo trình thực tập Arcview - 2005 36

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.2/ Dữ liệu không gian dạng đường: II.2.4/ Hiệu chỉnh dữ liệu không gian dạng đường: - Sử dụng công cụ Vertex Edit để hiệu chỉnh hình dạng đường bằng cách thêm, xoá và sửa các đỉnh của đường.

 Di chuyển một đỉnh: đưa con trỏ đến đỉnh muốn di chuyển, con trỏ xuất hiện dấu +, click giữ phím trái của chuột và kéo đỉnh đó đến vị trí mới  Thêm đỉnh mới: di chuyển con trỏ đến nơi muốn thêm đỉnh mới, khi con trỏ xuất hiện dấu +, click chuột để thêm đỉnh mới.

 Xoá đỉnh: đưa con trỏ đến đỉnh vị trí của đỉnh muốn xoá, khi con trỏ xuất hiện dấu +, nhấn Delete trên bàn phím.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 37

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.2/ Dữ liệu không gian dạng vùng: Vùng được dùng để biểu diễn các đối tượng có bề mặt đồng nhất như: vùng hành chính quốc gia, tỉnh, huyện xã, vùng núi,vùng biển, phân vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp… Giáo trình thực tập Arcview - 2005 38

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.3/ Dữ liệu không gian dạng vùng: II.3.1/ Phương pháp tạo dữ liệu không gian dạng vùng: Mở một cửa sổ View Từ Menu View New Theme Xuất hiện hộp thoại, chọn loại đối tượng Polygon OK.

Chọn đường dẫn và đặt tên cho Theme để lưu.

OK Giáo trình thực tập Arcview - 2005 39

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.3/ Dữ liệu không gian dạng vùng: II.3.2/ Đặt môi trường bắt dính cho đối tượng dạng vùng: Đặt môi trường General Snapping: nếu muốn tất cả các vùng tạo ra sẽ tự động bắt dính vào nhau trong một khoảng cách cho phép Đặt môi trường Interactive Snapping: nếu muốn kiểm soát cách bắt dính của các đối tượng vùng: có 3 lựa chọn khi sử dụng công cụ này: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 40

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.3/ Dữ liệu không gian dạng vùng: II.3.2/ Đặt môi trường bắt dính cho đối tượng dạng vùng  Snap to vertex: Bắt dính đến đỉnh gần nhất trong vùng hiện có.

  Snap to boundary: Bắt dính đến đoạn đường gần nhất trong vùng hiện có Snap to Intersection: Bắt dính đến nút gần nhất, nút này là giao điểm của 2 hoặc nhiều vùng - Cách đặt môi trường bắt dính tương tự như đặt môi trường bắt dính cho đối tượng dạng đường Giáo trình thực tập Arcview - 2005 41

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.3/ Dữ liệu không gian dạng vùng: II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng: Vào Start Editing trong Menu Theme để kích hoạt chủ đề.

Kích vào công cụ Drawing, xuất hiện các công cụ lựa chọn khác. Giáo trình thực tập Arcview - 2005 42

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.3/ Dữ liệu không gian dạng vùng: II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng: Tuỳ dạng vùng cần vẽ mà lựa chọn công cụ vẽ thích hợp: Vẽ vùng hình chữ nhật, hình vuông (Rectangle) Vẽ vùng hình tròn, hình elip (Circle) Vẽ vùng dạng bất kỳ (Polygon) Vẽ đường cắt ngang qua một vùng để phân cắt vùng thành 2 hay nhiều vùng nhỏ (Polygon Split ) Vẽ vùng có chung biên với vùng cũ (Autocomplete) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 43

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng  Vẽ vùng có chung biên với vùng cũ: Chọn công cụ Vẽ một đường có vị trí bắt đầu và kết thúc tại những đường bao của vùng bất kỳ sao cho khép kín được vùng mới tạo ra.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 44

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng Khi hoàn thành vẽ đường, Arcview sẽ tự động tạo ra vùng mới và xoá tất cả các phần đường vẽ dư Giáo trình thực tập Arcview - 2005 45

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng  Phân cắt các vùng: Chọn công cụ Polygon Split Vẽ một đường cắt ngang qua vùng muốn phân cắt Giáo trình thực tập Arcview - 2005 46

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng Khi hoàn thành việc vẽ, Arcview tự động cắt vùng dọc theo đường vừa vẽ và xoá bỏ các đường thừa Giáo trình thực tập Arcview - 2005 47

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng  Hợp nhất các vùng: Dùng công cụ Pointer chọn các đối tượng muốn hợp nhất Chọn chức năng Union Feature từ Menu Edit để hợp nhất các đối tượng được chọn, tạo ra một đối tượng duy nhất.

Sau khi thực hiện phép hợp nhất, đường bao chung của các vùng sẽ được xoá bỏ và chúng trở thành 1 vùng.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 48

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng Trước khi hợp nhất Sau khi hợp nhất Giáo trình thực tập Arcview - 2005 49

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng  Tạo vùng trống nhỏ bên trong một vùng lớn Vẽ một vùng bất kỳ lên trên vùng muốn tạo vùng rỗng.

Dùng công cụ Pointer chọn cả hai vùng Chọn chức năng Combine Feature từ Menu Edit Giáo trình thực tập Arcview - 2005 50

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng  Huỷ bỏ phần giao nhau giữa hai hay nhiều vùng: Dùng công cụ Pointer chọn các vùng muốn hiệu chỉnh Chọn chức năng Subtract Feature từ Menu Edit để huỷ bỏ phần giao nhau giữa các vùng Giáo trình thực tập Arcview - 2005 51

II.3.3/ Tạo các đối tượng dạng vùng  Giữ lại phần giao nhau của hai vùng, bỏ đi những phần mà hai vùng không giao nhau: - Chọn các vùng muốn hiệu chỉnh - Chọn chức năng Intersect Feature từ Menu Edit Giáo trình thực tập Arcview - 2005 52

II. Tạo và hiệu chỉnh dữ liệu không gian II.3/ Dữ liệu không gian dạng vùng: II.3.4/Hiệu chỉnh dữ liệu không gian dạng vùng:  Sử dụng công cụ Vertex Edit để hiệu chỉnh hình dạng một vùng bằng việc di chuyển, thêm, xoá, các điểm nằm trên đường bao của vùng.

 Lưu ý: - Khi chọn một vùng đơn, bất kỳ những thay đổi đối với các đỉnh chỉ tác động đến vùng đó thôi Khi chọn một đường bao dùng chung giữa hai vùng, bất kỳ những thay đổi đối với các đỉnh sẽ ảnh hưởng đến cả hai vùng Khi chọn một nút chung của hai hay nhiều vùng, bất kỳ những thay đổi đến nút đó sẽ tác động đến tất cả các vùng dùng chung nút đó.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 53

Thực hành

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 54

Bài 3 THIẾT LẬP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 55

Nội dung

I.

II.

Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ Nhập dữ liệu từ một bảng

III.

Hiệu chỉnh bảng dữ liệu thuộc tính

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 56

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ  Khi tạo chủ đề mới trong Arcview, bảng thuộc tính cũng được tự động tạo ra cho chủ đề mới này và khi chúng ta thêm vào chủ đề mới một điểm (một đường hay một vùng) thì Arcview cũng tự động thêm vào trong bảng thuộc tính một mẩu tin.

 Mặc định của bảng thuộc tính này có hai trường được đặt tên là Shape và ID lưu trữ loại dữ liệu không gian và chỉ số của đối tượng.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 57

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ Thuộc tính của dữ liệu không gian dạng điểm Thuộc tính của dữ liệu không gian dạng vùng Thuộc tính của dữ liệu không gian dạng đường Giáo trình thực tập Arcview - 2005 58

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ

I.1/ Tạo dữ liệu thuộc tính: Kích hoạt chủ đề chứa đối tượng cần nhập dữ liệu Từ Menu Theme, chọn Start Editing Kích vào nút Open Theme Table để mở bảng dữ liệu thuộc tính Từ Menu Edit, chọn Add Field Xuất hiện hộp thoại Field Definition Giáo trình thực tập Arcview - 2005 59

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ Trong hộp thoại Field Definition nhập vào: -Name: Tên trường muốn tạo thêm -Type: Kiểu dữ liệu muốn nhập vào cho truờng, gồm 4 loại: Number (kiểu số), String (kiểu chữ), Date (kiểu ngày tháng năm), Boolean (kiểu đúng sai) -Width: Độ rộng của trường (mặc định là 16) -Decimal Places: độ rộng của số thập phân, chỉ xuất hiện khi loại dữ liệu muốn nhập vào trường là Number Giáo trình thực tập Arcview - 2005 60

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ Kích OK Tiến hành nhập dữ liệu vào trường mới cho từng đối tượng không gian trên bản đồ:  Dùng Pointer để chọn đối tượng trên chủ đề. Lúc này, mẩu tin của đối tượng được chọn sẽ có màu vàng sáng trên bảng thuộc tính của chủ đề đó  Dùng công cụ Edit kích vào mẩu tin đang đựơc chọn để nhập dữ liệu vào Giáo trình thực tập Arcview - 2005 61

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 62

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ I.2/ Tính toán giá trị toạ độ, độ dài, diện tích của các đối tượng không gian: Vào Menu Field, chọn Calculate hoặc click vào nút Calculate để đưa vào biểu thức tính toán  Tính chiều dài: [ Shape].returnLength

 Tính toạ độ: [ Shape].GetX (toạ độ X của điểm) [ Shape].GetY (toạ độ Y của điểm)  Tính diện tích: [ Shape].ReturnArea

Ngoài ra, hộp thoại Field Calculator cũng cho phép nhập các biểu thức tính toán số liệu như trong Excel Giáo trình thực tập Arcview - 2005 63

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ  Ví dụ: tính giá trị độ dài cho các đối tượng không gian dạng đường Kích hoạt chủ đề chứa đối tượng dạng đường Thêm vào bảng một trường mới để tính giá trị độ dài (ví dụ đặt tên trường là “độ dài”, độ rộng c ủa trường là 10, số chữ số thập phân là 2) Kích chọn trường “chiều dài” Giáo trình thực tập Arcview - 2005 64

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ

-Vào Menu Field, chọn Calculate hoặc kích vào nút Calculate , hộp thoại Field Calculator xuất hiện.

-Trong hộp nhãn [Chieudai]=, ta gõ vào [shape].returnlength và click OK Arcview sẽ tự động tính toán độ dài của từng đối tượng đường trên bản đồ và đưa giá trị chiều dài vào bảng dữ liệu thuộc tính Giáo trình thực tập Arcview - 2005 65

I. Nhập dữ liệu thuộc tính cho từng đối tượng trên bản đồ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 66

II. Nhập dữ liệu từ một bảng

 Trong cửa sổ Project, kích vào biểu tượng Table, sau đó kích vào nút New  Đặt đường dẫn để lưu bảng mới tạo ra  OK Đặt đường dẫn để lưu bảng dữ liệu mới tạo ra Giáo trình thực tập Arcview - 2005 Bảng dữ liệu rỗng đã được tạo ra 67

II. Nhập dữ liệu từ một bảng

1.

2.

Tạo trường cho bảng mới: Chọn Add Fieid từ Menu Edit. Hộp thoại xuất hiện, nhập các thông số thích hợp. Nhấn OK. Lặp lại thao tác nếu muốn tạo nhiều trường thuộc tính Tạo các mẫu tin rỗng cho bảng: Chọn Add Record từ Menu Edit hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+A. Lặp lại thao tác nếu muốn tạo nhiều mẩu tin.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 68

II. Nhập dữ liệu từ một bảng

Tạo trường cho bảng Giáo trình thực tập Arcview - 2005 Tạo mẫu tin rỗng cho bảng 69

II. Nhập dữ liệu từ một bảng

3. Nhập dữ liệu vào bảng: Chọn công cụ Edit kích vào ô trống trong bảng và nhập dữ liệu vào. Dữ liệu nhập vào phải đúng với kiểu đã khai báo khi tạo trường Sau khi nhập xong dữ liệu vào bảng, chọn Stop Editing từ Menu Table. Chọn YES để lưu dữ liệu vừa nhập Giáo trình thực tập Arcview - 2005 70

III. Hiệu chỉnh bảng dữ liệu thuộc tính

III.1/ Hiệu chỉnh dữ liệu trong bảng: Mở bảng thuộc tính cần chỉnh sửa Vào Menu Table, chọn Start Editing Chọn công cụ Edit , kích vào nơi muốn chỉnh sửa dữ liệu và nhập vào dữ liệu mới Sau khi đã chỉnh sửa xong, vào Menu Table chọn Stop Editing và chọn YES để lưu lại thao tác chỉnh sửa 71

III. Hiệu chỉnh bảng dữ liệu thuộc tính

III.2/ Thay đổi cách hiển thị của bảng:  Thay đổi vị trí các trường trong bảng: kích chọn tên trường muốn thay đổi vị trí, giữ chuột trong khi kéo và đặt vào vị trí mới.

  Tắt hiển thị và đổi tên trường: Chọn Properties từ Menu Table Tại các ô trong cột Visible, bỏ phần đánh dấu “  ” cho những trường nào muốn tắt chế độ hiển thị Đổi tên một hoặc nhiều trường trong bảng: Đánh tên mới của trường vào các ô tương ứng trong cột Alias Giáo trình thực tập Arcview - 2005 72

III. Hiệu chỉnh bảng dữ liệu thuộc tính

Tắt hiển thị và đổi tên trường  Xoá trường trong bảng thuộc tính: -Vào Menu Table chọn Start Editing -Kích chọn trường muốn xoá -Từ Menu Edit, chọn Delete Field Tương tự, muốn xoá mẫu tin, ta chọn mẫu tin muốn xoá sau đó vào Menu Edit, chọn Delete Records Giáo trình thực tập Arcview - 2005 73

Thực hành

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 74

Bài 4 LIÊN KẾT DỮ LIỆU HIỂN THỊ DỮ LIỆU

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 75

Nội dung

I.

Liên kết dữ liệu: Sử dụng công cụ Link Sử dụng công cụ Join II. Hiển thị dữ liệu: Sử dụng Legend Editor (Tạo các loại bản đồ chuyên đề, tỷ lệ các Symbol) Tạo nhãn cho các đối tượng Không gian Tạo biểu đồ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 76

I. Liên kết dữ liệu

    Việc liên kết được thực hiện thông qua các trường khoá chung.

Khoá chính (PK) là trường chứa những giá trị duy nhất. Khoá ngoại (FK) là trường chứa nhiều giá trị giống nhau.

Khi liên kết, trường khoá chính của bảng này sẽ được liên kết với trường khoá ngoại của bảng kia Bảng dữ liệu đích là bảng được kích hoạt khi thực hiện liên kết và dữ liệu sẽ được liên kết vào đó sau khi liên kết. Bảng dữ liệu nguồn là bảng được dùng để liên kết vào bảng dữ liệu đích Giáo trình thực tập Arcview - 2005 77

I. Liên kết dữ liệu

I.1/ Sử dụng công cụ Link:  Liên kết các bảng thuộc tính dùng công cụ Link nhằm thiết lập mối quan hệ 1 – n giữa bảng đích và bảng nguồn, tức là một mẩu tin trong bảng dữ liệu đích tuơng ứng với nhiều mẩu tin trong bảng dữ liệu nguồn   Liên kết bảng dùng công cụ Link chỉ xác định mối quan hệ giữa các bảng. Những trường trong bảng nguồn sẽ không ghép chung vào bảng đích Chúng ta không thể sử dụng các trường mới được liên kết vào để thực hiện các thao tác như: phân tích, truy vấn, gán nhãn, đặt ký hiệu… Giáo trình thực tập Arcview - 2005 78

I. Liên kết dữ liệu

 Phương pháp thực hiện: - Mở bảng dữ liệu nguồn và đích.

Kích chọn trường dùng chung cho việc liên kết ở cả hai bảng Kích hoạt bảng dữ liệu đích Từ Menu Table chọn Link Sau khi thực hiện thao tác Link, chọn một mẩu tin trong bảng đích sẽ tự động chọn một 1 hoặc nhiều mẫu tin có quan hệ với nó trong bảng nguồn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 79

I. Liên kết dữ liệu

Ví dụ: Xác định xem trong phường 4 của thành phố Đàlạt có những con đường nào Mở chủ đề “Hanhchinhdalat” Kích vào nút để mở bảng thuộc tính của chủ đề này Trong cửa sổ Project, chọn Table Chọn Add để mở bảng thuộc tính “Giaothong.dbf” Trong bảng “Hanhchinhdalat” kích chọn trường “Id_x” Trong bảng “giaothong.dbf” kích chọn trường “Id_x” Chọn bảng đích là bảng “hanhchinhdalat” Từ Menu Table chọn Link Giáo trình thực tập Arcview - 2005 80

I. Liên kết dữ liệu

Chọn bảng đích Giáo trình thực tập Arcview - 2005 81

I. Liên kết dữ liệu

Sau khi thực hiện thao tác Link, kích chọn 1 mẩu tin trong bảng “hanhchinhdalat”, Arcview sẽ tự động chọn 1 hoặc nhiều mẩu tin trong bảng “giaothong.dbf” có Id_x giống với Id_x trong bảng dữ liệu “Attributes of hanhchinhdalat” Giáo trình thực tập Arcview - 2005 82

I. Liên kết dữ liệu

I.2/ Li ên kết bảng dữ liệu dùng công cụ Join:  Liên kết các bảng thuộc tính dùng công cụ Join sẽ thiết lập mối quan hệ 1 – 1 hoặc n – 1 giữa bảng dữ liệu đích và bảng dữ liệu nguồn   Việc liên kết dựa vào giá trị của trường có thể tìm thấy ở cả hai bảng, tên của 2 trường không đòi hỏi phải giống nhau nhưng phải giống nhau về kiểu dữ liệu Khi thực hiện liên kết Join, tất cả dữ liệu của bảng nguồn sẽ được ghép chung vào bảng dữ liệu đích. Sau khi liên kết, ta có thể thực hiện các thao tác: phân tích, truy vấn, gán nhãn...

83

I. Liên kết dữ liệu

 Phương pháp thực hiện: Mở bảng dữ liệu nguồn và đích Kích chọn tên trường dÙng chung của 2 bảng Kích vào nút Join (hoặc vào Menu Table chọn Join). Trong bảng dữ liệu vừa liên kết, chỉ có thể chỉnh sửa dữ liệu của bảng dữ liệu đích. Không thể chỉnh sửa dữ liệu của bảng dữ liệu nguồn.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 84

I. Liên kết dữ liệu

 Ví dụ:Thực hiện liên kết bảng dữ liệu của chủ đề “diadanh” (bảng nguồn) vào bảng dữ liệu của “giaothong” (bảng đích) Mở chủ đề “diadanh” Mở bảng thuộc tính của chủ đề kích hoạt trường dùng để liên kết Trong cửa sổ view, chọn Table chọn Add, sau đó chọn chọn bảng dữ liệu “giaothong.dbf” Kích hoạt trường dùng để liên kết Kích hoạt bảng dữ liệu đích là bảng “giaothong.dbf” Kích vào nút Join Muốn huỷ bỏ thao tác liên kết, vào Menu Table chọn Remove all Joins Giáo trình thực tập Arcview - 2005 85

I. Liên kết dữ liệu

Trường “Ten” của bảng dữ liệu “Diadanh” đã được liên kết vào bảng dữ liệu “giaothong.dbf” Giáo trình thực tập Arcview - 2005 86

II. Hiển thị dữ liệu

II.1/ Sử dụng Legend Editor:   Legend Editor được dùng để ký hiệu hoá dữ liệu, công cụ này nhằm điều khiển một cách chính xác chế độ hiển thị của mỗi đối tượng trong chủ đề cũng như của chính chủ đề đó khi được vẽ ra trong bản đồ Legend Editor còn được sử dụng để thay đổi cách hiển thị của chủ đề bằng cách lựa chọn các ký hiệu: Ký hiệu cho đối tượng vùng, đối tượng đường, đối tượng điểm và màu sắc của ký hiệu (nền, viền) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 87

II. Hiển thị dữ liệu II.1/ Sử dụng Legend Editor:

 Hiển thị Legend Editor: Kích đôi vào tên chủ đề trong TOC, hoặc kích vào tên chủ đề, sau đó kích nút Xuất hiện hộp thoại Legend Editor: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 88

Hiển thị tên chủ đề đang được chọn Hiển thị loại chú giải đang hiện hành Hiển thị loại ký hiệu của chủ đề Diễn giải ký hiệu đang được chọn Thay đổi màu sắc của ký hiệu Giáo trình thực tập Arcview - 2005 89

II. Hiển thị dữ liệu II.1/ Sử dụng Legend Editor:

 Thay đổi cách hiển thị của một chủ đề: - Chọn loại chú giải từ trường Legend Type. Tuỳ loại chú giải được lựa chọn mà ta có các lựa chọn khác nhau để thay đổi cách hiển thị của đối tượng: Thêm Ký hiệu Xoá ký hiệu Thay đổi thứ tự sắp xếp các ký hiệu màu Sắp xếp các ký hiệu, các giá trị, các nhãn theo trật tự tăng hoặc giảm Để thay đổi màu sắc của đối tượng ta chọn nút hoặc ta có thể chọn hộp Color Schemes để thay đổi tất cả hoặc kích đôi vào từng ký hiệu trong hộp Symbol Giáo trình thực tập Arcview - 2005 90

II. Hiển thị dữ liệu II.2/ Tạo bản đồ chuyên đề:

 Sử dụng hộp Legend Type để chọn loại chú giải. Mỗi loại chú giải tương đương với một loại bản đồ chuyên đề: Bản đồ giá trị duy nhất (Unique value): sử dụng màu sắc khác nhau để ký hiệu hoá cho mỗi giá trị thuộc tính.Mô tả tốt nhất cho 3 loại thuộc tính: Thuộc tính mô tả tên, kiểu dáng, trạng thái hoặc phân loại của một đối tượng Thuộc tính chứa đựng sự đo lường hoặc số lượng đã được phân loại Thuộc tính mang đặc điểm chỉ định duy nhất 91

Mô tả bản đồ giá trị duy nhất với thuộc tính mang đặc điểm chỉ định tính duy nhất Giáo trình thực tập Arcview - 2005 92

II. Hiển thị dữ liệu II.2/ Tạo bản đồ chuyên đề:

 Bản đồ màu tăng dần (Graduated color): Thể hiện một loạt các ký hiệu có màu thay đổi theo tính chất liên tục và theo mức độ từ thấp đến cao tạo ra thang màu tăng dần của giá trị thuộc tính.

Ký hiệu này chỉ dành cho các thuộc tính dạng số của đối tượng (đối tượng điểm, đường, vùng) Thường s ử dụng cho các loại bản đồ thể hiện lượng mưa, mật độ d â n số, độ cao địa hình...

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 93

Bản đồ màu tăng dần thể hiện mật độ dân số giữa các phường trong thành phố Dalat Giáo trình thực tập Arcview - 2005 94

II. Hiển thị dữ liệu II.2/ Tạo bản đồ chuyên đề:

  Bản đồ ký hiệu tăng dần (Graduated Symbol): Loại bản đồ này tương tự như bản đồ Graduated Color, chỉ khác là các giá trị của dữ liệu được thể hiện bằng độ lớn nhỏ của ký hiệu và chỉ áp dụng cho dữ liệu của đối tượng điểm và đối tượng đường Bản đồ mật độ điểm (Dot density): Sử dụng mật độ các điểm bên trong vùng để thể hiện giá trị dữ liệu phân theo từng vùng, tuỳ thuộc giá trị thuộc tính của vùng mà mật độ điểm sẽ khác nhau Giáo trình thực tập Arcview - 2005 95

Bản đồ ký hiệu tăng dần thể hiện độ cao địa hình Giáo trình thực tập Arcview - 2005 Bản đồ mật độ điểm thể hiện mật độ dân số giữa các phường trong thành phố Dalat 96

II. Hiển thị dữ liệu II.2/ Tạo bản đồ chuyên đề:

Bản đồ biểu đồ (Chart): Sử dụng biểu đồ (dạng tròn, dạng cột) để hiển thị các thông tin có quan hệ với nhau trong những thuộc tính khác nhau Giáo trình thực tập Arcview - 2005 Bản đồ biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa diện tích và mật độ dân cư trong các phường của tp Dalat 97

III. Tạo nhãn cho dữ liệu không gian

III.1/ Tạo nhãn cho chủ đề từ những trường thuộc tính:  Đặt môi trường tạo nhãn: Kích hoạt chủ đề muốn tạo nhãn Kích vào nút hoặc vào Menu Theme, chọn Properties Xuất hiện hộp thoại Theme Properties: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 98

Tên của chủ đề muốn đặt nhãn Trường muốn đặt nhãn Vị trí đặt nhãn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 99

III. Tạo nhãn cho dữ liệu không gian

 Tạo nhãn cho từng đối tượng: Dùng công cụ Label kích vào đối tượng trên chủ đề vừa đặt môi trường tạo nhãn để hiển thị tên cho đối tượng đó Giáo trình thực tập Arcview - 2005 100

III. Tạo nhãn cho dữ liệu không gian

 Tạo nhãn cho nhiều đối tượng cùng lúc: Kích hoạt chủ đề Từ Menu Theme, chọn Auto – Label. Xuất hiện hộp thoại: Tên trường muốn đặt nhãn Cho phép hiển thị nhãn bị trùng lấp Loại bỏ nhãn trùng tên Vị trí đặt nhãn Đặt nhãn theo tỷ lệ Chỉ tạo nhãn cho đối tượng đang hiển thị trên màn hình 101

III. Tạo nhãn cho dữ liệu không gian

 Thay đổi kiểu, kích thước, màu sắc hoặc xoá nhãn: Dùng công cụ Pointer để chọn nhãn hoặc vào Menu Edit chọn Sellect all Graphics Vào Menu Window chọn Show symbol window để thay đổi màu sắc, kiểu, kích thứơc của nhãn Cửa sổ xuất hiện, để thay đổi kiểu và kích thước nhãn kích nút Font Palette , để thay đổi màu nhãn kích nút Color Palette rồi chọn Text từ hộp Color. Sau đó chọn màu cho nhãn Để xoá nhãn, nhấn Delete trên bàn phím hoặc vào Menu Theme, chọn Remove Lables hoặc vào Menu Edit, chọn Delete Graphics Giáo trình thực tập Arcview - 2005 102

III. Tạo nhãn cho dữ liệu không gian

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 103

III. Tạo nhãn cho dữ liệu không gian

III.2/ Tạo nhãn cho chủ đề từ bàn phím: Kích vào công cụ Text Kích vào vị trí muốn gán nhãn trên bản đồ Hộp thoại xuất hiện, nhập tên muốn tạo nhãn rồi chọn các đặc tính canh lề, khoảng cách các hàng, góc xoay Kích OK Kết nối nhãn vào chủ đề: Kích hoạt chủ đề muốn kết nối Kích chọn nhãn Vào Menu Edit, chọn Attach Graphics. Nếu không muốn kết nối nhãn vào chủ đề nữa, chọn Detach Grahics Giáo trình thực tập Arcview - 2005 104

IV. Tạo biểu đồ

 Tạo biểu đồ chỉ có thể thực hiện cho những giá trị số và những giá trị này có mối quan hệ với nhau  Tạo biểu đồ: Mở bảng chứa dữ liệu cần tạo biểu đồ Kích vào nút Chart Xuất hiện hộp thoại Chart Properties: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 105

IV. Tạo biểu đồ

Đặt tên cho biểu đồ Chọn trường muốn tạo dữ liệu Kích nút Add để chuyển trường qua hộp Groups Chọn tên trường dùng để gán nhãn cho các đối tượng trên biểu đồ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 106

IV. Tạo biểu đồ

Sau khi xác lập được các thông số, kích OK Arcview mặc định biểu đồ hiện thị ở dạng cột. Để chuyển đổi kiểu mẫu thực hiện: Vào Menu Gallery chọn dạng hoặc chọn trực tiếp bằng cách kích vào các nút biểu tượng của từng loại biểu đồ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 107

IV. Tạo biểu đồ

Chỉnh sửa các yếu tố trong biểu đồ Để thay đổi và di chuyển yếu tố bất kỳ, chọn công cụ Chart Element Properties kích vào bất kỳ yếu tố nào muốn thay đổi Để hiển thị hoặc che giấu các yếu tố, vào Menu Chart, chọn Show/Hide (các yếu tố có thể hiển thị hoặc che giấu trên biểu đồ: tên, chú giải, trục X, trục Y) Để thay đổi màu sắc cho yếu tố, chọn công cụ Chart Color chọn yếu tố muốn thay đổi màu sắc Xoá từng ký hiệu của biểu đồ:dùng công cụ Erase kích vào yếu tố muốn xoá 108

Thực hành

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 109

Bài 5

TRUY VẤN DỮ LIỆU

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 110

Nội dung

-

I. Chọn trực tiếp đối tượng:

Xem thông tin của đối tượng bằng công cụ Identify Chọn đối tượng để xem thông tin bằng công cụ Select Feature Chọn đối tượng không gian bằng cách chọn các mẩu tin trong bảng thuộc tính Giáo trình thực tập Arcview - 2005 111

I. Chọn trực tiếp đối tượng

I.1/ Xem thông tin của đối tượng bằng công cụ Identify: Sử dụng công cụ kích vào đối tượng muốn xem thông tin  Lưu ý: Chủ đề chứa đối tượng cần xem thông tin phải được kích hoạt Nếu muốn xem thông tin của nhiều chủ đề cùng một lúc thì phải kích hoạt các chủ đề đó bằng cách giữ phím Shift trong khi kích hoạt 112

I. Chọn trực tiếp đối tượng

 Chọn đối tượng để xem thông tin bằng công cụ Select Feature: Sử dụng công cụ Select Feature kích vào đối tượng cần chọn. Để chọn nhiều đối tượng, giữ phím Shift trong khi kích chọn các đối tượng. Hoặc sử dụng công cụ này kéo thành hộp trên một nhóm các đối tượng muốn chọn Kích nút để xem thông tin của các đối tượng được chọn Khi các mẩu tin nằm rải rác trong bảng, kích nút để chuyển các mẩu tin lên đầu bảng Giáo trình thực tập Arcview - 2005 113

I. Chọn trực tiếp đối tượng

Để huỷ bỏ thao tác chọn, kích nút Select None Giáo trình thực tập Arcview - 2005 114

I. Chọn trực tiếp đối tượng

 Chọn các đối tượng không gian bằng cách chọn các mẩu tin trong bảng thuộc tính: Mở bảng thuộc tính cần chọn Chọn công cụ Tool và kích vào mẩu tin muốn chọn.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 Các mẩu tin được chọn sẽ có màu vàng và các đối tượng không gian tương ứng cũng sẽ có màu vàng

Nội dung

-

II. Tìm kiếm đối tượng không gian theo thuộc tính riêng biệt:

Tìm đối tượng riêng lẻ Tìm đối tượng bằng cách sắp xếp thuộc tính Xây dựng biểu thức truy vấn Tìm kiếm đối tượng bằng cách sử dụng biểu đồ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 116

II. Tìm kiếm đối tượng không gian theo những thuộc tính riêng biệt

 Tìm kiếm những đối tượng riêng lẻ: Sử dụng nút Find để tìm một đối t ượng biệt trên chủ đề đang kích hoạt riêng Giả sử ta muốn tìm vị trí của Huy ện Đức Trọng trong bản đồ hành chính Tỉnh Lâm Đồng:  Kích hoạt chủ đề “hanhchinhtinhlamdong”  Sử dụng công cụ hoặc vào Menu View, chọn Find  Xuất hiện hộp thoại Find Text in Attributes, nhập vào “ductrong” OK 117

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 118

II. Tìm kiếm đối tượng không gian theo những thuộc tính riêng biệt

 Tìm kiếm đối tượng bằng cách sắp xếp thuộc tính: Mở bảng thuộc tính của chủ đề Kích chọn trường muốn sắp xếp thuộc tính Kích vào nút để sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần hoặc giảm dần hoặc theo thứ tự ABC Giáo trình thực tập Arcview - 2005 119

II. Tìm kiếm đối tượng không gian theo những thuộc tính riêng biệt

 Tìm kiếm đối tượng bằng cách sử dụng biểu đồ: Bằng cách xây dựng biểu đồ chúng ta có thể thấy được sự phân bố và xu hướng trong dữ liệu mà điều này không thể thấy được rõ ràng khi nhìn vào bản đồ hay bảng dữ liệu (hồ nào có giá trị BOD lớn nhất, so sánh giá trị COD giữa các tháng trong năm trong một vùng hồ...) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 120

II. Tìm kiếm đối tượng không gian theo những thuộc tính riêng biệt

 X ây dựng biểu thức truy vấn:   3 nội dung của một biểu thức truy vấn: Trường thuộc tính chứa các giá trị cần tìm Toán tử chọn lựa Giá trị thuộc tính Phương pháp tạo biểu thức truy vấn: Kích hoạt chủ đề có chứa đối tượng muốn tìm Kích vào nút Query Buider hoặc vào Menu Theme chọn Query Xuất hiện hộp thoại: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 121

Tên của các trường có trong chủ đề được chọn Các toán tử dùng để xây dựng biểu thức truy vấn Các giá trị thuộc tính trong từng trường được chọn Xây dựng cú pháp của biểu thức truy vấn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 122

Xây dựng biểu thức truy vấn

 Ví dụ: Giả sử ta muốn tìm các phường trong thành phố có mật độ dân cư lớn hơn hoặc bằng 100: Kích đôi vào trường “matdo_ds” ở cột Field để đưa trường này vào biểu thức [] trong hộp xây dựng biểu thức truy vấn Kích vào nút để đưa toán tử >= vào biểu thức. Đánh vào biểu thức số 100.

Kích nút New Set để thực hiện truy vấn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 123

Double click vào trường muốn thi hành Truy vấn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 Thi hành biểu thức truy vấn 124

Xây dựng biểu thức truy vấn

 Một số ví dụ minh hoạ cú pháp của biểu thức truy vấn: Truy vấn những thuộc tính kiểu chữ: Ví dụ:Để chọn các đối tượng có tên Vietnam, biểu thức truy vấn: ([Ten_nuoc]=“Vietnam”)  Khi truy vấn chuỗi, ta có thể sử dụng dấu * để đại diện cho một chuỗi các ký tự.

Ví dụ: Tìm “Mississippi” ta có thể sử dụng biểu thức: ([Ten]=“Missi*”)  Sử dụng dấu? để đại diện cho một ký tự đơn Ví dụ: Tìm những người tên Hằng và Bằng, có thể sử dụng biểu thức: ([Ten]=“?ằng”) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 125

Xây dựng biểu thức truy vấn

 Để chọn tất cả những tên có ký tự đầu tiên từ M đến Z, ta có thể sử dụng biểu thức: ([Ten]=“m”) - Biểu thức truy vấn có thể so sánh những giá trị của hai trường trong bảng thuộc tính.

Ví dụ: tìm tất cả những quốc gia có dân số giảm dần trong 10 năm, biểu thức: ([Danso1990]<[Danso1980]) Sử dụng toán tử And khi muốn dữ liệu tìm được phải thoả tất cả các điều kiện của biểu thức truy vấn. Giáo trình thực tập Arcview - 2005 126

Xây dựng biểu thức truy vấn

Ví dụ: Tìm những vùng có diện tích trong khoảng giữa 100 và 200 Km2, biểu thức: ([Dientich]>=100)and([Dientich]<=200) Sử dụng toán tử Or khi muốn dữ liệu tìm được phải thoả ít nhất một điều kiện của biểu thức truy vấn. Ví dụ: ([Dientich]>100)or([Danso]<1000000) Biểu thức truy vấn có thể bao gồm luôn việc tính toán sử dụng các toán tử: +, - , *, / Ví dụ: Tìm những khu vực có mật độ dân số nhỏ hơn hoặc bằng 25 người/ Km2, ta có: ([Danso]/[Dientich]<=25) Giáo trình thực tập Arcview - 2005 127

Xây dựng biểu thức truy vấn

 Chọn lọc truy vấn: Arcview cung cấp 3 chức năng để thi hành biểu thức truy vấn: New Set: Tạo ra một tập mới chứa những đối tượng được chọn thoả biểu thức truy vấn, huỷ bỏ các thao tác truy vấn trước đó Add To Set: Thêm những đối tượng được chọn trong biểu thức này vào phần đã được chọn trước đó. Sử dụng chức năng này nhằm mở rộng việc chọn lựa Select From Set: Chức năng này chỉ được sử dụng trên các đối tượng đã được chọn. Chọn lọc lại các đối tượng thoả biểu thức truy vấn từ những phần đã chọn trước đó.

128

Nội dung

-

III. Tìm đối tượng gần các đối tượng khác:

Tìm đối tượng trong một khoảng chỉ định so với một điểm Tìm đối tượng trong một khoảng chỉ định so với các đối tượng trong một chủ đề khác Tìm đối tượng gần kề với các đối tượng khác Giáo trình thực tập Arcview - 2005 129

III. Tìm đối tượng gần các đối tượng khác

III.1/ Tìm đối tượng trong một khoảng cách chỉ định so với một điểm:  Chức năng này giúp ta truy tìm và kiểm tra sự ảnh hưởng của một vị trí so với khu vực đang quan tâm  Phương pháp thực hiện: Kích hoạt chủ đề chứa đối tượng muốn truy tìm Kích vào công cụ Drawing , trong bảng liệt kê ta chọn công cụ Circle Giáo trình thực tập Arcview - 2005 130

Đưa trỏ chuột đến vị trí chỉ định, tâm vòng tròn là vị trí gây ảnh hưởng và bán kính vòng tròn là khoảng cách không gian sẽ bị ảnh hưởng. Bán kính vòng tròn ta có thể vẽ tuỳ ý hoặc ta có thể chỉ định bằng cách chọn Size and Postion từ Menu Graphics và nhập giá trị bán kính vào Radius Kích vào nút Select Feature Using Graphic để chọn các đối tượng bên trong vòng tròn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 131

III. Tìm đối tượng gần các đối tượng khác

III.2/ Tìm đối tượng trong một khoảng cách chỉ định so với các đối tượng trong chủ đề khác: Giả sử ta có một chủ đề chứa vị trí các cơ sở sản xuất cửa sắt có độ ồn cao và một chủ đề chứa vị trí các trường học, bệnh viện, khách sạn...có thể chịu ảnh hưởng từ các CSXS trên. Ta cần tìm xem trong phạm vi 500 m có bao nhiêu đối tượng chịu ảnh hưởng từ các CSXS trên.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 132

III. Tìm đối tượng gần các đối tượng khác

 Thực hiện: Từ Menu View, chọn Properties. Hộp thoại xuất hiện, chọn đơn vị khoảng cách là meter trong hộp Distance Units Kích hoạt chủ đề muốn tìm (Chủ đề “diadanh_dl”) Từ Menu Theme, chọn Select by Theme. Trong hộp thoại xuất hiện chọn: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 133

Chọn “Are Within Distance Of” Chọn tên chủ đề chứa đối tượng muốn tìm đối tượng gần nó (chủ đề CSXS_cuasat) Chọn khoảng cách (500m) Các đối tượng được chọn sẽ có màu vàng sáng Giáo trình thực tập Arcview - 2005 134

III. Tìm đối tượng gần các đối tượng khác

III.3/ Tìm các đối tượng gần kề các đối tượng khác:   Chức năng này giúp ta tìm ra tất cả những đối tượng có vị trí tiếp giáp với một hoặc nhiều đối tượng được chọn trong một chủ đề nhằm xác định ảnh hưởng của chúng với nhau Phương pháp thực hiện: Kích hoạt chủ đề có chứa đối tượng cần tìm Dùng công cụ Select Feature kích hoạt một hoặc một vài đối tượng trong chủ đề Từ Menu Theme chọn Select By Theme Giáo trình thực tập Arcview - 2005 135

III.3/ Tìm các đối tượng gần kề các đối tượng khác:

Hộp thoại xuất hiện, ta thực hiện 3 yêu cầu sau:  Hộp chọn lựa đầu tiên chọn “Are within distance of”  Hộp kế tiếp chọn tên chủ đề chứa đối tượng cần tìm  Hộp cuối cùng để chọn khoảng cách giữa các đối tượng. Trong TH này ta chọn bằng 0 - Nhấn nút New Set để thực hiện truy vấn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 136

Nội dung

IV. Tìm đối tượng bên trong vùng: Tìm đối tượng bên trong vùng tự tạo Tìm đối tượng bên trong vùng của chủ đề khác V. Tìm đối tượng phân cắt các đối tượng khác: Tìm đối tượng bị cắt bởi một đường hoặc một vùng tự tạo Tìm đối tượng bị phân cắt bởi các đối tượng trong chủ đề khác Giáo trình thực tập Arcview - 2005 137

IV. Tìm đối tượng bên trong vùng

 Chức năng này giúp ta tìm các đối tượng điểm, đường, vùng trên một chủ đề nằm bên trong những vùng của chủ đề khác IV.1/ Tìm tất cả các đối tượng bên trong một vùng tự tạo: Kích hoạt chủ đề chứa các đối tượng cần tìm Kích vào công cụ Drawing và chọn công cụ Polygon Tiến hành vẽ một Polygon bất kỳ trên bản đồ tại những nơi muốn tìm dữ liệu Kích vào nút Select Feature Using Graphic để chọn tất cả các đối tượng bên trong vùng vừa vẽ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 138

IV.2/ Tìm các đối tượng nằm bên trong những vùng của một chủ đề khác Kích hoạt chủ đề chứa đối tượng cần chọn Từ Menu Theme chọn Select By Theme Hộp thoại xuất hiện, chọn “Are Completely Within”. Sau đó ta chọn tên chủ đề có dạng vùng mà những đối tượng ta muốn tìm rơi vào bên trong những vùng đó Nhấn New Set Nếu ta muốn tìm những đối tượng rơi vào một số vùng nhất định thì ta phải chọn các vùng đó trước, sau đó mới thực hiện các bước trên Giáo trình thực tập Arcview - 2005 139

V. Tìm các đối tượng phân cắt các đối tượng khác

V.1/ Tìm các đối tượng bị cắt bởi một đường hoặc một vùng tự tạo: Kích hoạt chủ đề chứa đối tượng muốn tìm Kích vào công cụ Drawing , chọn công cụ vẽ dạng Line hoặc Polygon Vẽ một đường hoặc một vùng Kích vào nút Select Feature Using Graphic để chọn tất cả các đối tượng bị phân cắt bởi đường hoặc vùng vừa vẽ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 140

V. Tìm các đối tượng phân cắt các đối tượng khác

V.2/ Tìm các đối tượng bị phân cắt bởi những đối tượng trong chủ đề khác: Kích hoạt chủ đề chứa đối tượng cần chọn Từ Menu Theme chọn Select By Theme Hộp thoại xuất hiện, chọn “Intersect”. Sau đó chọn tên chủ đề dùng để phân cắt Nhấn New Set Giáo trình thực tập Arcview - 2005 141

Thực hành

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 142

Bài 6

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 143

Nội dung

 Thống kê dữ liệu thuộc tính  Tổng kết dữ liệu  Đưa các đối tượng lựa chọn vào một Theme mới  Tổng hợp các đối tượng bằng cách nhóm chúng lại với nhau.

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 144

I. Thống kê dữ liệu thuộc tính

  Mở bảng thuộc tính của chủ đề cần thống kê dữ liệu Kích chọn tên trường cần thống kê  Từ Menu Field, chọn Statistics Lưu ý: Chỉ có thể thực hiện thao tác thống kê đối với các dữ liệu số Giáo trình thực tập Arcview - 2005 145

II. Tổng kết dữ liệu

 Kích chọn tên trường muốn làm nền để tổng kết  Kích nút hoặc vào Menu Field, chọn Summarize  Xuất hiện hộp thoại Summarize Table Definition: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 146

Lưu kết quả tổng kết Chọn trường muốn làm nền tổng kết Chọn phương thức tổng kết Giáo trình thực tập Arcview - 2005 147

III. Đưa các đối tượng được chọn vào một Theme mới

Kích chọn chủ đề chứa các đối tượng được chọn để đưa vào chủ đề mới Từ Menu Theme, chọn Convert to Shapefile Xuất hiện hộp thoại, chọn đường dẫn và đặt tên cho chủ đề mới. Giáo trình thực tập Arcview - 2005 148

V. Tổng hợp các đối tượng bằng cách hợp chúng lại với nhau:

 Giả sử ta có một chủ đề chứa tất cả các xã trong Tỉnh Lâm Đồng. Bài toán đặt ra là: Ta muốn có cái nhìn tổng quát về tổng diện tích, tổng dân số và mật độ dân số trung bình ...của mỗi huyện. Như vậy ta cần phải hợp các xã (Polygon) lại với nhau theo từng huyện dựa trên trường “Shape”, từ đó ta tiếp tục thực hiện tổng hợp thông tin mà ta muốn.Thao tác thực hiện như sau: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 149

V. Tổng hợp các đối tượng bằng cách hợp chúng lại với nhau:

 Mở bảng thuộc tính của đối tượng cần hợp nhất (Bảng dữ liệu của chủ đề “hcxa”)  Kích chọn trường mà dựa vào đó để thực hiện hợp nhất ( Trường “Ten_huyen”)  Kích nút  Trong hộp thoại Summary Table Definition ta thực hiện chọn như sau: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 150

V. Tổng hợp các đối tượng bằng cách hợp chúng lại với nhau:

Bản đồ các xã trước khi hợp nhất Giáo trình thực tập Arcview - 2005 151

Bản đồ sau khi hợp nhất các vùng và kết quả tổng hợp Giáo trình thực tập Arcview - 2005 152

Thực hành

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 153

Bài 7

TẠO TRANG IN BẢN ĐỒ

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 154

Nội dung

I. Tạo mới một Layout II. Kiểm soát bản đồ trên Layout III. Thêm các yếu tố bản đồ vào Layout IV. Chỉnh sửa và sắp xếp các thành phần trong Layout V. Lưu Layout như một mẫu Layout mới Giáo trình thực tập Arcview - 2005 155

Tạo trang in bản đồ

 Các công cụ sử dụng để thêm các yếu tố bản đồ vào Layout Thêm một bản đồ Thêm bảng chú giải Thêm thước tỷ lệ Thêm mũi tên chỉ hướng Thêm biểu đồ Thêm bảng dữ liệu Thêm hình ảnh Giáo trình thực tập Arcview - 2005 156

Tạo trang in bản đồ

 Tạo trang in cho bản đồ thành phố Đàlạt bao gồm các đối tượng: các yếu tố bản đồ, các chủ đề (hành chính, hồ nước, cơ sở sản xuất), biểu đồ so sánh chất lượng nước của các hồ, biểu đồ so sánh độ ồn của các cơ sở sản xuất: Giáo trình thực tập Arcview - 2005 157

Tạo trang in bản đồ thành phố Đàlạt

 Mở các chủ đề và tạo các biểu đồ: Mở các chủ đề: Hanhchinhdalat, hodalat_2004, Coso_sx Tạo biểu đồ so sánh các thông số chất lượng nước của các hồ ở Đàlạt Tạo biểu đồ so sánh độ ồn của các cơ sở sản xuất Chọn đơn vị thể hiện cho bản đồ Giáo trình thực tập Arcview - 2005 158

Tạo trang in bản đồ thành phố Đàlạt

 Mở một trang Layout rỗng: Trong cửa sổ Project, kích vào nút Layouts, sau đó kích nút New Vào Menu Layout, chọn Pape Setup, trong hộp thoại xuất hiện chọn khổ giấy in A4 OK Giáo trình thực tập Arcview - 2005 159

Tạo trang in bản đồ thành phố Đàlạt

 Thêm bản đồ chính vào trang Layout Kích vào nút , kích giữ chuột và vẽ một hình chữ nhật theo kích thước trang giấy, thả phím chuột Trong hộp thoại xuất hiện, chọn tên bản đồ muốn thể hiện ( Trong trường hợp này là View 1) OK Thực hiện tương tự khi muốn thêm bảng chú giải, thêm mũi tên chỉ hướng, thêm biểu đồ vào trang Layout 160

Tạo trang in bản đồ thành phố Đàlạt

 Thêm tiêu đề của bản đồ: Kích vào công cụ Text , kích vào đầu trang giấy để đặt tiêu đề cho bản đồ Vào Menu Window, chọn Show Symbol Window, trong hộp thoại xuất hiện, chọn Font chữ .VNtimeH

Kích chọn công cụ để di chuyển tiêu đề đến vị trí thích hợp Giáo trình thực tập Arcview - 2005 161

Tạo trang in bản đồ thành phố Đàlạt

 Chỉ định tỷ lệ cho bản đồ: Giả sử ta muốn đặt bản đồ ở tỷ lệ 1:200000 Kích chọn công cụ kích đôi vào bản đồ.

Xuất hiện hộp thoại: Chọn User Specified Scale Đánh vào tỷ lệ mong muốn Giáo trình thực tập Arcview - 2005 162

Tạo trang in bản đồ thành phố Đàlạt

Kích chọn công cụ Vẽ một hình bất kỳ trên trang Layout. Hộp thoại xuất hiện: Chọn kiểu hiển thị tỷ lệ Chọn đơn vị thể hiện Giáo trình thực tập Arcview - 2005 163

Tạo trang in bản đồ thành phố Đàlạt

Bản đồ thành phố Đàlạt hoàn chỉnh Giáo trình thực tập Arcview - 2005 164

V. Lưu Layout như một mẫu Layout mới

 Từ Menu Layout, chọn Store As Template. Hộp thoại xuất hiện cho phép nhập tên cho mẫu layout mới này trong hộp Name Giáo trình thực tập Arcview - 2005 165

Thực tập

 Yêu cầu:Tạo trang Layout “Bản đồ thành phố Đàlạt” hoàn chỉnh với các yếu tố sau: Bản đồ hành chính Đàlạt dưới dạng bản đồ biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa diện tích và dân số của từng phường.

Biểu đồ so sánh các thông số chất lượng nước của các hồ trong thành phố Đàlạt Tên bản đồ, thước tỷ lệ, chú dẫn, phương hướng Lưu trang Layout này như một mẫu Layout mới Giáo trình thực tập Arcview - 2005 166

Giáo trình thực tập Arcview - 2005 167