Đơn thức - Trường THCS Phú Thạnh

Download Report

Transcript Đơn thức - Trường THCS Phú Thạnh

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ MỸ THO
• TRƯỜNG THCS PHÚ THẠNH

Người thực hiện:
Đoàn Minh Tuấn
Chào mừng quí thầy cô
về dự giờ thăm lớp
GV : Đoàn Minh Tuấn
Câu hỏi kiểm tra
1)
2)
Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Áp dụng qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số và
các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân để
thực hiện phép nhân hai biểu thức A và B sau :
A = 32 . 167 và B = 34 . 166
Đáp án
1)
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên
cơ số và nhân hai số mũ.
2) A . B = (32 . 167).( 34 . 166) = (32 . 34).(167 . 166) = 36 . 1613
•Tiết 53 :
Bài 3: ĐƠN THỨC
1. Đơn thức:
?1 Cho các biểu thức đại số:
-3 2 3
2 3
4
3
2
10x
+
y
2x
y
xz
;
9 ; 5 (x + y) ; x ;
x y ;
; 3 - 2x ; 4xy ;
6
5
Các
ở nhóm
2 là đơn
thức
Hãybiểu
sắpthức
xếp chúng
thành
2 nhóm.
Nhóm 1: Những biểu thức chứa phép cộng,
Các biểu thức ở nhóm 1 không là đơn thức
,
phép trừ.
Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.
Nhóm 1
Nhóm 2
ĐƠN THỨC
1. Đơn thức :
Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một
biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .
Ví dụ : 9 ; -1,5 ; x ; y ; xy2 ...
Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức 0
2. Đơn thức thu gọn
6y
3 6được
Đơn
thức
thu
gọn
là
đơn
chỉ
gồm tích của một
Đơn
thức
10x
gọiđơn
Xét đơn thức 10x y3thức
. Trong
cómột
phải
số với?2
cácHãy
biến Số
, mà0 mỗi
biếnlàđược
số
vínâng lên với số
làthức
đơn
thức
thu
. Vậy
này
cócho
mấygọn
số, mấy
biến?
đơn thức không ?
mũ nguyên dương
Mỗi em
biến
đó
có
mặt
mấy
lần,
và
vềphần
đơn
thức
theo
nào
là
thức
5y3thế
Ví dụ
: 10xdụ
có
hệ đơn
số:
10
và phần biến: x5y3
được
thu
gọnviết
? dưới dạng nào ?
Trong các đơn thức sau đơn thức
nào là đơn thức thu gọn :
x ; - y ; xyx ; 3x2y ; 10xy2zy
Hãy chỉ ra phần biến và phần hệ
số của các đơn thức thu gọn ấy
Đơn thức thu gọn
Hệ số
1
-1
3
Phần biến
x
y
x 2y
ĐƠN THỨC
1. Đơn thức :
Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một
biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .
Ví dụ : 9 ; -1,5 ; x ; y ; xy2 ...
Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức 0
2. Đơn thức thu gọn:
Là đơn thức chỉ gồm tích một số với các biến, mà mỗi
biến đã được nâng lên với số mũ nguyên dương
Ví dụ : 10x5y3 có phần hệ số: 10 và phần biến: x5y3
Chú ý : - Một số cũng coi là đơn thức thu gọn
-Trong đơn thức thu gọn mỗi biến chỉ viết một lần, hệ số
thường viết trước, phần biến viết sau và các biến viết theo
thứ tự các chữ cái.
- Khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là
đơn thức thu gọn.
Theo
Hãy cho
em bậc
biếtcủa
số mũ
đơncủa
thức
mỗi
có
biến trong
hệ số đơn
khácthức
0 là gì
có?hệ số
khác 0 sau đây :
Biến
x
y
z
Tổng
2x5y3z
Số mũ
5
5
3
3
1
9
2x5y3z
1
ĐƠN THỨC
1. Đơn thức : Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số,
hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .
Ví dụ : 9 ; -1,5 ; x ; y ; xy2 ... Chú ý : (SGK)
2. Đơn thức thu gọn: Là đơn thức chỉ gồm tích một số
với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên với số mũ
nguyên dương
Ví dụ : 10x6y3 có hệ số 10 phần biến x6y3 Chú ý :( SGK)
3. Bậc của đơn thức :
• Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ
….của các biến có trong đơn thức đó
Ví dụ : 2x5y3z là đơn thức bậc 9
5z3đơn
Đơn
Hãy
tìm
thức
bậc
–3xy
của
t
có
Khi
viết
một
số
thực
khác
0.
Khi viết số 0 dưới
dạng:
5z3t
thức
bậc
–3xy
10
Chẳng
hạn,
số
2
3 = …
0 = 0x0 = 0x = 0x2 =ta0xviết
dưới dạng như sau :
Theo em số 0 được coi là
2 = 2x0 = 2x0y0 = …
đơn thức có bậc không ?
Theo em số 2 có bậc mấy ?
ĐƠN THỨC
1. Đơn thức : Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số,
hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .
Ví dụ : 9 ; -1,5 ; x ; y ; xy2 ... Chú ý : (SGK)
2. Đơn thức thu gọn: Là đơn thức chỉ gồm tích một số
với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên với số mũ
nguyên dương
Ví dụ : 10x6y3 có hệ số 10 phần biến x6y3 Chú ý :( SGK)
3. Bậc của đơn thức :
• Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ
….của các biến có trong đơn thức đó
Ví dụ : 2x5y3z là đơn thức bậc 9
• Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
• Số 0 là đơn thức không có bậc
ĐƠN THỨC
1. Đơn thức : Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số,
hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .
Ví dụ ̣: 9; -1,5; x; y; xy2 ... Chú ý : (SGK)
2. Đơn thức thu gọn: Là đơn thức chỉ gồm tích một số
với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên với số mũ
nguyên dương . Ví dụ : 10x6y3
Chú ý: (SGK)
3. Bậc của đơn thức : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0
Là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức đó.
Ví dụ : 2x5y3z là đơn thức bậc 9
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
- Số 0 là đơn thức không có bậc
4. Nhân hai đơn thức :
Từ hai biểu thức số : A = 32 . 167 và B = 34 . 166
Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
các số và qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta tính
được A.B như sau :
A . B = (32 . 167).( 34 . 166) = (32 . 34).(167 . 166) = 36 . 1613
Tương tự, ta có thể nhân hai đơn thức 2x2y và 9xy4
như sau :
2
4
(2x2y).(9xy4) = (2.9) (x x) (yy ) = 18x3y5
Theo em phép nhân hai đơn thức này
được thực hiện như thế nào ?
ĐƠN THỨC
1. Đơn thức : Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số,
hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .
Ví dụ : 9; -1,5; x; y; xy2 ... Chú ý : (SGK)
2. Đơn thức thu gọn: Là đơn thức chỉ gồm tích một số
với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên với số mũ
nguyên dương . Ví dụ : 10x6y3
Chú ý: (SGK)
3. Bậc của đơn thức : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0
Là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức đó.
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
- Số 0 là đơn thức không có bậc
4. Nhân hai đơn thức :
Ví dụ : (2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2x)(yy4) = 18x3y5 .
Ta nói 18x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4
Chú ý : - Để nhân các đơn thức với nhau, ta nhân các
hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau .
ĐƠN THỨC
1. Đơn thức : Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số,
hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .
2. Đơn thức thu gọn: Là đơn thức chỉ gồm tích một số
với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên với số mũ
nguyên dương . Ví dụ : 10x6y3
Chú ý: (SGK)
3. Bậc của đơn thức : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0
Là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức đó.
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
- Số 0 là đơn thức không có bậc
4. Nhân hai đơn thức :
Ví dụ : (2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2x)(yy4) = 18x3y5 .
Chú ý : - Để nhân các đơn thức với nhau, ta nhân các
hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau .
- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành đơn thức thu gọn.
5x4y(-2)xy2(-3)x3 = [ 5(-2)(-3)](x4y)(xy2)x3 = 30(x4xx3)(yy2)
= 30x8y3
Kh¸m ph¸ ®iÒu lý thó
Chọn câu trả lời đúng và giải
thích trong câu sau đây :
* Bạn Bình viết ba ví dụ về
đơn thức như
sau :
Câu1
(5-x)x2; - 5/ 9 x2y ; - 5 .
Theo em bạn viết đúng chưa.
a)
b Sai
b)
Đúng
Tích của hai đơn thức -1/4x2
và - 8xy2̉ là :
a) - 9 x3y2
b)Câu
0,5 x33
y2
c) 2 x2y2
d 2x3y2
d)
1
2
Trong các câu sau đây ,câu
nào các biểu thức đều là các
đơn thức:
a) 2/5 + x2 y ; 9x2yz
Câu
2– 5/9 x3
b) 9x2yz
; 1
c)
9x2yz
c 15,5 ;
d) 1 – 5/9 x3 ; 15,5
Phần
thưởng
Sai
rồi
!
...
Điền
nội
dung
thích
hợp
vào
Sai
rồi
!
3hô
6...
Hoan
Hoan
hô
hô
!
!
Sai
Sai
Sai
rồi
rồi
rồi
!
!
!
...
...
...
Hoan
!
Đơn thức
–xy
z
là
đơn
thức
Sai rồi ! ...hạng 2
chỗ
trống
sau :
đã thu
gọn(…)
cótrong
hệ sốcâu
là -1
3z6 và là
6
,Đơn
phầnthức
biến–xy
là 3xy
z là đơn thức
đơn
thức
9. hệ
Khi
Câu
4sốnhân
đã ….
cóbậc
phần
là …. ,
3
6
–xy
với Phần
xzt thìthưởng
được
phầnz biến
là….và
là đơnđơn
thức
2y3z7t
3z6 với
thức
bậc ….– xKhi
nhân
hạng –xy
nhất
xzt thì được đơn thức ….
3
4
Quà hạng
1
Quà hạng
2
► Dặn dò
 Về nhà làm bài tập 12; 13; 14 trang 32 SGK
 Làm thêm các bài tập 15; 17 trang 11; 12 SBT
Viết đơn thức : – xy2z (– 3x2y) 2 dưới dạng thu gọn
 Hướng dẫn bài 17a /12 SBT :
Theo các bước : – Áp dụng công thức lũy thừa của một
…. tích và lũy thừa của lũy thừa để viết gọn (– 3x2y )2
– Sau đó thực hiện thu gọn như nhân hai đơn thức .
 Xem trước bài : Đơn thức đồng dạng .
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁ C EM HỌC T ỐT