Transcript Tải về

Trêng THCS Nghi §øc
Ngêi so¹n : Nhãm Ng÷ v¨n –Tæ X·
héi
* KIỂM TRA BÀI CŨ
- Qua truyện ngắn “ Những
trò lố hay là Va-ren và
Phan Bội Châu” em có
nhận xét gì về tính cách của
hai nhân vật chính?
-Va ren: là một kẻ bất lương,
giả dối, bịp bợm một cách
trắng trợn.
-Phan Bội Châu: là một con
người có bản lĩnh kiên cường,
bất khuất trước kẻ thù. (Thể
hiện qua thái độ im lặng, phớt
lờ, khinh bỉ.)
BÀI MỚI
Trước khi học bài này em biết gì về cố đô
Huế?
Xứ Huế vốn rất nổi tiếng với nhưng
sản phẩm văn hóa đa dạng và phong phú
mà ca Huế là một trong những sản phẩm
nổi tiếng ấy. Hôm nay học bài văn này,
chúng ta sẽ tìm hiểu thêm nhiều vẽ đẹp
của ca Huế qua một đêm ca Huế thên
Sông Hương.
Sông Hương và núi Ngự Bình
Chïa Thiªn Mô
Cầu Tràng Tiền
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
1.Đọc:chậm rãi, rõ ràng,mạch lạc,lưu ý những
câu đặc biệt,rút gọn.
2.Thể loại:
-Văn bản nhật dụng.
-Thể bút ký .
3. Giải thích từ khó: ( SGK Trang 102-103.)
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
Em hãy kể tên tất cả các làn điệu dân ca Huế?
- Các làn điệu dân ca Huế:
+ Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh, hò
giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi,
bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa,
hò nện…
+ Những điệu lý: lý con sáo, lý hoài
xuân, lý hoài nam…
+ Các điệu Nam: nam ai, nam bình,quả
phụ…
Kể tên tất cả các loại nhạc cụ dùng để
biểu diển ca Huế ?
- Các loại nhạc cụ:
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ
bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu,
sáo, cặp sanh.
ĐÀN NHỊ
ĐÀN BẦU
ĐÀN TRANH.
ĐÀN NGUYỆT.
ĐÀN TỲ BÀ.
ĐÀN TAM.
SÁO.
Cặp sanh
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
Em có nhớ hết các làn điệu ca Huế, các dụng cụ âm
Nhạc được nhắc tới và đã chú thích trong bài văn
không ? Điều này có ý nghĩa gì?
Tiết 113 – Văn bản :
- Hà Ánh Minh -
I. Giới thiệu:
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể
nhớ hết tên các làn điệu ,các nhạc cụ và những ngón
đàn của các ca công.Mỗi làn điệu có một vẽ đẹp
riêng,qua bài văn chúng ta sẽ thấy được điều đó.
Em hãy tìm trong bài 1 số làn điệu ca Huế có đặc
điểm nổi bậc ?
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi,
bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình
người.
- Hò ơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân
ca Nghệ Tĩnh.
- Các khúc điệu Nam: buồn man mác, thương
cảm bi ai.
- Tứ đại cảnh : không vui , không buồn.
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ của
các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc
cụ?
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
2. Vẽ đẹp của cảnh ca Huế :
Cách nghe ca Huế trong bài có gì độc đáo(khác với
cách nghe qua băng ghi âm hoặc xem băng hình)?
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
2. Vẽ đẹp của cảnh ca Huế :
-Biểu diển trong đêm trăng thơ mộng, trên dòng
sông Hương huyền ảo.
- Người thưởng thức được nghe và nhìn trực tiếp
các ca công.
TRANG PHỤC.
TRANG PHỤC
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
2. Vẽ đẹp của cảnh ca Huế :
3. Nguồn gốc ca Huế :
Ca Huế được hình thành từ đâu ?
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
2. Vẽ đẹp của cảnh ca Huế :
3. Nguồn gốc ca Huế :
Từ nhạc dân gian và nhạc cung
đình.
HÒ GIÃ GẠO- DÂN CA HUẾ.
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
2. Vẽ đẹp của cảnh ca Huế :
3. Nguồn gốc ca Huế :
Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi
tươi vui vừa trang trọng uy nghi?
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
2. Vẽ đẹp của cảnh ca Huế :
3. Nguồn gốc ca Huế :
Thảo luận nhóm:Tại sao nghe ca Huế là một thú
vui tao nhã?(tao nhã:thanh cao và lịch sự.Vd:Bác
Hồ sống thanh bạch và tao nhã biết bao)
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
2. Vẽ đẹp của cảnh ca Huế :
3. Nguồn gốc ca Huế :
III.Tổng kết:
Sao khi học bài văn trên,em biết thêm gì về đất kinh
thành?
TiÕt 113 – V¨n
I. b¶n:
Đọc - hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản.
2. Nội dung văn bản.
- Hµ ¸nh Minh 3. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ - sgk T104
a. Huế - Cái nôi của dân ca.
Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc
Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các
thấm thía về nội dung tình cảm, mang
danh
và di tích lịch sử mà
những nét đặc
trưnglam
của thắng
miền đấtcảnh
và
tâm hồn Huế.
còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và
b. Những đặc
sắcnhạc
của ca
Huế. đình. Ca Huế là một hình
âm
cung
* Cách chơi và thưởng thức ca Huế.
thức sinh hoạt văn hoá – âm nhạc thanh
- Quang cảnh sông nước đẹp , huyền ảo
lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần
và thơ mộng.
- Trang phụcđáng
và cách
biểutrọng,
diễn độccần
đáo,được bảo tồn và phát
trân
thanh lịch , tinh tế, mang đậm tính dân tộc
triển.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công
biểu diễn.
* Nguồn gốc của ca Huế.
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và
nhạc cung đình
Tiết 113 – Văn bản :
I. Giới thiệu:
- Hà Ánh Minh -
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Vẽ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca
Huế:
2. Vẽ đẹp của cảnh ca Huế :
3. Nguồn gốc ca Huế :
III.Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Kể tên một vài làn điệu dân ca ở địa phương?
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài LIỆT KÊ:
- Cấu tạo, ý nghĩa, các kiểu liệt kê.
- Tìm trong những văn bản đã học,
văn bản nào có sử dụng liệt kê.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC TIẾN BỘ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO