Đại cương dịch tễ học

Download Report

Transcript Đại cương dịch tễ học

ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC
PGS, TS LÊ HOÀNG NINH
VIỆN V.S-YT CÔNG CỘNG
Mục tiêu học tập
• Hiểu được dịch tễ học là gì
• Mục tiêu dịch tễ học?
•Vai trò của dịch tễ học: trong phòng ngừa
trong điều trị, trong y tế công cộng, trong xã
hội học.
Dịch tễ học là gì?
1. Môn học khảo sát nghiên cứu sự phân
bố bệnh tật trong quần thể
2. Môn học tìm nguyên nhân, lý giải tại
sao có sự phân bố đó trong quần thể
- Môn học ứng dụng can thiệp , khống chế
kiểm soát nguyên nhân nhằm bảo vệ ,
nâng cao sức khỏe của quần thể
Phương cách tiếp cận của dịch tễ học
• 1. Mô tả: sự phân bố bệnh tật:
-Who?
-What? When? Where? -
Phương cách tiếp cận dịch tễ học

2. Phân tích : Tìm nguyên nhân, lý giải tại sao có sự
phân bố bệnh tật đó

WHY ? ---------------- căn nguyên: Cause?

Không so sánh ----- Giả thuyết căn nguyên?
Căn nguyên?

So Sánh ------------- căn nguyên
Phương cách tiếp cận dịch tễ học

3. Làm cách nào ? ứng dụng can thiệp

HOW ? ----------- Can thiệp

Hiệu quả can thiệp?
---> so sánh ?
2 cách tiếp cận: Mô tả và phân tích ( kể cả can
thiệp)
3 cách tiếp cận: Mô tả, phân tích, can thiệp



Dịch tễ mô tả và phân
tích
• mô tả : trả lời các câu hỏi: ai (Who), cái gì
(What),khi nào( When), và ở đâu (Where)
• phân tích: trả lời 2 câu hỏi: tại sao?
(Why) và làm cách nào ( How)
Dịch tễ mô tả
• phương pháp có hệ thống để biết,
xác định vấn đề sức khỏe, đảm bảo
hiểu được xu thế/ khuynh hướng các
vấn đề sức khỏe
• giúp nhận ra, xác định dân số, nhóm dân số
có nguy cơ cao về một vấn đề sức khỏe
nào đó
• giúp có thông tin cần cho phân bố nguồn
lựcs
• hình thành một giả thuyết có thể
kiểm định được
Thí dụ : mô tả cái gì ?
• thí dụ có bao nhiêu ca nhiễm
salmonella?
- Giúp nhận ra/xác định gánh nặng bệnh tật.
Không có so sánh với nhóm dân số khác
Race
Black
White
# of Salmonella cases
119
497
http://www.vdh.virginia.gov/epi/Data/race03t.pdf
Pop. size
1,450,675
5,342,532
Dịch tễ phân tích



Giúp kiễm định giả thuyết về căn nguyên, yếu
tố nguy cơ
Kết luận về yếu tố nguy cơ, nguyên nhân của
sự phân bố bệnh tật
Nguyên tắc phân tích¸ là có sự so sánh giửa 2
nhóm:
Nhóm bệnh vs nhóm không bệnh
 Nhóm tiếp xúc vs nhóm không tiếp xúc
 Nhóm can thiệp vs nhóm không can thiệp

MỤC TIÊU DỊCH TỄ HỌC
1.
2.
3.
4.
5.
Xác định tầm vóc/gánh nặng bệnh tật
Xác định nguyên nhân, bệnh căn, yếu tố
nguy cơ
Đánh giá hiệu quả của một biện pháp can
thiệp
Nghiên cứu tiến trình tự nhiên và tiên lượng
bệnh
Cơ sở, nền tảng cho các chính sách y tế, sức
khỏe
VAI TRÒ CỦA DỊCH TỄ HỌC

Y học dự phòng và y tế công cộng?



Y tế công cộng: phòng ngừa bệnh tật, tăng cường sức
khỏe, kéo dài tuổi thọ
Y học phòng ngừa?
3 cấp độ dự phòng:



Cấp I : nguyên phát : ngăn ngừa sự khởi phát bệnh: chủng
ngừa, không tiếp xúc yếu tố nguy cơ
Cấp II: secondary prevention: phát hiện bệnh sớm giảm
trầm trọng, tử vong và các biến chứng thí dụ sàng lọc
bệnh ung thư tử cung…
Cấp III: tertiary prevention: giảm tác động, ảnh hưởng của
bệnh. Thí dụ phục hồi chức năng sau đột qụi…
VAI TRÒ CỦA DỊCH TỄ HỌC

Y học lâm sàng?

Mô tả dịch tễ


Giả thuyết dịch tễ
Phân tích dịch tễ
Mô tả lâm sàng
Giả thuyết lâm sàng
( chẩn đoán sơ bộ)
Phân tích lâm sàng
Kiểm định giả thuyết
Kiểm định giả thuyết
dịch tễ
lâm sàng
( nguyên nhân/ yếu tố nguy cơ) ( chẩn đoán xác định)
 Can thiệp nguyên nhân
Can thiệp điều trị
(cộng đồng khỏe mạnh)
(bệnh nhân hồi phục)


Dịch tễ học
Dịch tễ học lâm sàng
VAI TRÒ CỦA DỊCH TỄ HỌC

Chính sách y tế và dịch vụ y tế:
Bao nhiêu bệnh viện? Bệnh viện đa khoa, chuyên
khoa?
 Dịch vụ y tế gì? Chương trình y tế gì?
 Phân bố nguồn lực, hoạch định nguồn lực thế nào?
 Phát triển sức khỏe cộng đồng? Dân số?
 Đào tạo?
 Quá tải?

VAI TRÒ CỦA DỊCH TỄ HỌC

Xã hội học?

CÂU HỎI CỦA CÁC BẠN?