seminar-hang - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN

Download Report

Transcript seminar-hang - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN

IPv6 & CÁC CÔNG NGHỆ CHUYỂN
ĐỔI TỪ IPv6/IPv4
Nguyễn Thị Thu Hằng
NỘI DUNG
 Hạn chế IPv4
 Sự ra đời địa chỉ IPv6 - tình hình triển khai IPv6
 Các công nghệ chuyển đổi IPv6/IPv4
 Một số hình ảnh mô phỏng công nghệ đường hầm
HẠN CHẾ IPv4
 Sự cạn kiệt địa chỉ IPv4: chưa thống nhất???
 Hạn chế về công nghệ và nhược điểm của IPv4
•
Cấu trúc định tuyến không hiệu quả
•
Hạn chế về tính bảo mật và kết nối đầu cuối – đầu cuối
SỰ RA ĐỜI CỦA IPv6
 Không gian địa chỉ lớn hơn.
 Quản trị TCP/IP dễ dàng hơn: tự động cấu hình mà
không cần máy chủ DHCP.
 Cấu hình định tuyến tốt hơn
 Hỗ trợ multicast tốt hơn IPv4.
 Hỗ trợ bảo mật tốt hơn.
 Hỗ trợ tốt hơn cho di động
Tình hình triển khai IPv4 trên thế giới
Tình hình triển khai IPv6 trên thế giới
Tình hình triển khải IPv6 tại Việt Nam
Tình hình triển khai IPv6 trên thế giới
và Việt Nam
 IPv6 đang được quan tâm thúc đẩy ứng dụng.
 Tốc độ ứng dụng của IPv6 còn chậm so với kỳ vọng cần
thiết.
 Mức độ ứng dụng và triển khai IPv6 tại các quốc gia trên
toàn cầu chưa đồng đều và tập trung vào một số khu vực có
quy mô lớn.
 Việt Nam, triển khai IPv6 ở mức độ thấp. Tính đến tháng
6/2010, Việt Nam là Quốc gia đứng thứ 38 trên thế giới về
số lượng vùng địa chỉ Ipv6 được cấp phát. Tuy nhiên, trên
khía cạnh sử dụng thực tế thì Việt Nam chỉ xếp hạng thứ 90
(thống kê từ Tổ chức SixXS)
Chuyển đổi sử dụng từ IPv4 sang IPv6
không phải là một điều dễ dàng

Đối với mạng Internet toàn cầu, IPv4 đã và đang được sử dụng
rộng dãi, hoàn thiện và ổn định.Vì thế khó có thể hủy bỏ địa chỉ
IPv4 và thay thế hoàn toàn bằng IPv6.

Việc sử dụng cũng như thực hiện chuyển đổi IPv6 chỉ đang thực
hiện được với quy mô một mạng nhỏ.

Hai thế hệ mạng IPv4 và IPv6 sẽ cùng tồn tại trong một thời
gian rất dài.

Trong quá trình phát triển, các kết nối IPv6 sẽ tận dụng cơ sở hạ
tầng sẵn có của IPv4
CÁC CÔNG NGHỆ CHUYỂN ĐỔI IPv6-IPv4
IPv6-IPv4
Dual
Stack
Cho phép IPv6
và IPv4 cùng
hoạt động trong
một thiết bị mạng
Công nghệ
chuyển đổi
Thực chất là công
nghệ NAT,cho phép
thiết bị chỉ hỗ trợ IPv6
có thể giao tiếp với
thiết bị chỉ hỗ trợ IPv4..
Công nghệ
đường hầm
(Tunnel)
Sử dụng cơ sở hạ
tầng IPv4 để truyền
tải gói tin IPv6,phục
vụ cho kết nối IPv6.
4/13/2015
Dual Stack
-Là hình thức TCP/IP bao gồm cả lớp IPv4 và lớp mạng IPv6
- Việc lựa chọn địa chỉ dựa trên kết quả truy vấn DNS: Địa chỉ IPv6 trong kết
quả DNS được lựa chọn so với địa chỉ IPv4
Công nghệ chuyển đổi (NAT)
 Thực chất là một dạng công nghệ NAT
 Biên dịch địa chỉ cho phép các máy trạm chỉ hỗ trợ IPv6 có thể nói chuyện
với các máy chỉ hỗ trợ IPv4.
Công nghệ đường hầm (tunnel)
- Là phương pháp sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có của mạng IPv4 để thực
hiện các kết nối IPv6 bằng cách sử dụng các thiết bị có khả năng hoạt
động Dual Stack tại các điểm đầu cuối.
Đường hầm IPv6 qua mạng IPv4 là sự đóng gói thêm vào gói tin IPv6 một tiêu
đề IPv4 để các gói tin IPv6 có thể truyền được qua hạ tầng mạng IPv4.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG HẦM
(Nhóm IPv6 – VLIR)
 Mục đích
 Ý tưởng thiết kế
 Mô hình hệ thống
 Quy trình thực hiện
 Kết quả
MỤC ĐÍCH
 Triển khai mô hình mạng IPv6 trên máy tính cài hệ điều
hành Ubuntu qua mạng IPv4 bằng cơ chế đường hầm.
Ý tưởng thiết kế
 Giả sử cần truyền gói tin ở khoảng cách xa như giữa Thái
Nguyên và Hà Nội, hoặc khoảng cách xa hơn nữa. Ở
khoảng cách xa như vậy không thể truyền trực tiếp mà
phải truyền thông qua Router.
 Cấu hình hệ điều hành Ubuntu như một router. Sau đó
triển khai mô hình truyền thông qua mạng IPv4 bằng cơ
chế đường hầm.
Mô hình hệ thống
Ubuntu-HN Computer
Ø
Ø
Ubuntu-TN Computer
Ø
Connect to Ubuntu-TN Computer via eth0
interface
Connect to IPv6 network via eth1
interface
Function
Ø
Routing and IPv4/IPv6
address translation
Connect to Ubuntu-HN Computer via
eth1 interface
Connect to IPv6 network via eth0
interface
Function
Routing and IPv4/IPv6
address translation
IPv4 Core Network
IPv6 over IPv4 tunnel
thainguyen
router
e IPv
Nativ
Nativ
e IPv
6
hanoi
router
IPv6 Network
IPv6 Network
6
IPv6 Client
IPv6 Client
IPv6 Client
IPv6 client
IPv6 Client
IPv6 client
Các bước thực hiện
 Mô hình chi tiết hệ thống
• Yêu cầu phần cứng
- 4 máy tính trong đó:
+ 2 máy tính desktop cài hệ điều hành Ubuntu.
+ 2 máy tính laptop cài hệ điều hành win7
Các bước thực hiện
1. Cài đặt hệ điều hành Ubuntu 12.04
2. Cấu hình định tuyến tĩnh
3. Cấu hình đường hầm
4. Cấu hình đĩa chỉ IPv6 cho các máy client
Cấu hình tunnel
(Trên router Hà Nội)
 Cấu hình định tuyến tĩnh IPv4
 Mở file “sysctl.conf” và chỉnh sửa nội dung cho phép của
file để cho phép truyền gói tin ipv4 và gói ipv6.
Cấu hình tunnel
(Trên router Hà Nội)
 Bổ sung nội dung vào file interface để cấu hình định tuyến
tĩnh cho các cổng của thiết bị.
Cấu hình tunnel
(Trên router Hà Nội)
 Cấu hình tunnel IPv6
 Bổ sung nội dung vào file interface để cấu hình định tuyến
tĩnh cho các cổng của thiết bị.
Cấu hình tunnel
(Trên router Hà Nội)
 Khởi động lại máy để máy nhận các cấu hình vừa thiết lập
 Tắt firewall
Cấu hình tunnel
(Trên router Thái Nguyên)
1.
Cài đặt hệ điều hành Ubuntu 12.04
2.
Cấu hình định tuyến tĩnh
3.
Cấu hình đường hầm
Thực hiện cấu hình giống router Hà Nội
Cấu hình địa chỉ cho client
 Máy Client-1 kết nối tới router Hà Nội (Thực hiện
tương tự với router thái nguyên).
•
Tắt địa chỉ IPv4.
•
Thiết lập địa chỉ IPv6 cho client-1.
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
 Ping từ route Thái Nguyên đến card eth0 của route Hà Nội
Kết quả ping địa chỉ IPv4
Kết quả ping địa chỉ IPv6
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
 Ping từ client-1 đến client-2
Kết quả ping từ client-1 đến client-2
Ping từ client-2 đến client-1
Kết quả ping từ client-2 đến client-1