Lịch sử ra đời của ODA

Download Report

Transcript Lịch sử ra đời của ODA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG K12404B
BÀI TIỂU LUẬN
VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
(OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE – ODA)
Người Thuyết Trình: Nguyễn Thị Minh
NỘI DUNG
• Tổng quan về ODA
Lịch sử ra đời
Khái niệm
Phân loại
Đặc điểm
• ODA – con dao hai lưỡi
• Thực trạng phát triển ODA
Trên thế giới
Tại Việt Nam
Lịch sử ra đời của ODA
• Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các
nước công nghiệp phát triển thỏa
thuận về sự trợ giúp cho vay
không hoàn lại hoặc viện trợ với
các điều kiện ưu đãi cho các nước
đang phát triển.
• 12/1960 tại Pari thành lập tổ chức
hợp tác kinh tế và phát triển
OECD gồm 20 thành viên ban đầu
đóng vai trò quan trọng nhất trong
việc cung cấp ODA.
Viện trợ phát triển chính thức (ODA –
Official Development Assistance) là các khoản
viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản cho
vay với những điều kiện ưu đãi hoặc hỗn hợp
các khoản trên được cung cấp bởi các nhà
nước, các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và
các tổ chức phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho
phát triển kinh tế - xã hội ở những nước đang
và chậm phát triển được tiếp nhận nguồn vốn
này.
Tuỳ theo hình thức phân loại mà
ODA được chia ra như sau:
phương
thức
hoàn trả
• ODA không hoàn lại
• ODA có hoàn lại
• ODA hỗn hợp
nguồn
cung cấp
mục tiêu
sử dụng
• ODA song phương
• ODA đa phương
• Hỗ trợ cán cân thanh toán
• Tín dụng thương nghiệp
• Viện trợ chương trình
• Viện trợ dự án
ĐẶC ĐiỂM
Ngay từ khi mới ra đời
(1969), ODA đã có 2 mục tiêu
tồn tại song song nhưng mâu
thuẫn với nhau:
• Thúc đẩy tăng trưởng dài
hạn và giảm nghèo ở
những nước đang phát
triển.
• Tăng cường lợi ích chiến
lược kinh tế, chính trị
trong từng giai đoạn của
các nước tài trợ.
ODA là phương
tiện kích thích
xuất khẩu hàng
hóa và mở đường
cho đầu tư kinh tế,
thiết lập mối quan
hệ ngoại giao,
thương mại thân
thiện
Phương thức cơ bản
cung cấp ODA
•
•
•
•
Hỗ trợ ngành
Hỗ trợ dự án
Hỗ trợ chương trình
Hỗ trợ ngân sách
Vai trò của ODA
• Viện trợ song phương tạo điều kiện
cho các công ty của bên cung cấp
hoạt động thuận lợi hơn tại các nước
nhận viện trợ một cách gián tiếp.
Cùng với sự gia tăng của vốn ODA,
các dự án đầu tư của những nước
viện trợ cũng tăng theo với những
điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo
theo sự gia tăng về buôn bán giữa hai
quốc gia. Ngoài ra, nước viện trợ còn
đạt được những mục đích về chính trị,
ảnh hưởng của họ về mặt kinh tế văn hoá đối với nước nhận cũng sẽ
tăng lên
Đối với nước
xuất khẩu vốn
• Loại bỏ sự thiếu vốn và ngoại tệ, tăng đầu tư vốn đến
điểm mà ở đó sự tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho
các nước này đạt được đến quá trình tự duy trì và phát
triển.
• Tạo điều kiện để các nước tiếp nhận có thể vay thêm vốn
của các tổ chức quốc tế, thực hiện việc thanh toán nợ tới
hạn qua sự giúp đỡ của ODA.
• Có thể phục hồi đồng tiền của nước mình thông qua
những khoản hỗ trợ lớn của các tổ chức tài chính quốc tế
mang lại.
• Tạo ra những tiền đề đầu tiên, đặt nền móng cho sự phát
triển về lâu dài thông qua lĩnh vực đầu tư chính của nó là
nâng cấp cơ sở hạ tầng về kinh tế.
• ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của
các địa phương và vùng lãnh thổ, đặc biệt là ở các thành
phố lớn: nguồn vốn này trực tiếp giúp cải thiện điều kiện
về vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường.
Đồng thời nguồn ODA cũng góp phần tích cực trong việc
phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông
nghiệp, xoá đói giảm nghèo...
• ODA giúp các doanh nghiệp nhỏ trong nước có thêm vốn,
tạo điều kiện nâng cao hiệu quả đầu tư cho sản xuất kinh
doanh, dần dần mở rộng qui mô doanh nghiệp.
• Cơ hội để nhập khẩu máy móc thiết bị cần thiết cho quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, từ các
nước phát triển, tham gia vào các tổ chức tài chính thế
giới, đạt được sự giúp đỡ lớn hơn về vốn từ các tổ chức
này
Đối với các
nước tiếp nhận
Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu:
Trong thời kỳ chiến tranh
lạnh và đối đầu ĐôngTây
$- Liên xô cũ, Đông Âu
$- Các nước thuộc tổ
chức OECD.
$- Các tổ chức quốc tế và
phi Chính phủ
Hiện nay,
Các nhà tài trợ
đa phương gồm các tổ
chức chính thức sau:
$- Các nhà tài trợ đa
phương
$- Các tổ chức thuộc hệ
thống Liên Hiệp Quốc
$- các tổ chức viện trợ
song phương
$-Các nước viện trợ
song phương
Ngân hàng thế
giới
0DA – CON DAO 2 LƯỠI
I. TÍCH CỰC.
 Điều chỉnh, hoàn thiện cơ cấu kinh tế.
 Tăng nguồn vốn để cải tạo nâng cấp, hiện đại hóa
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, làm nền tảng vững
chắc cho ổn định và tăng trưởng kinh tế; thúc đẩy
đầu tư của tư nhân trong và ngoài nước.
 Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của người
dân.
 Thực hiện các chương trình nghiên cứu tổng hợp
nhằm hoạch định chính sách hay cung cấp thông tin
cho đầu tư tư nhân và góp phần tăng khả năng thu
hút FDI.
II. TIÊU CỰC
Đối với nước
xuất khẩu vốn
Đối với các
nước tiếp nhận
• dễ tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức Chính phủ
hoặc phân phối giàu nghèo trong các tầng lớp dân chúng
nếu không có những chính sách kiểm soát và quản lý chặt
chẽ việc sử dụng nguồn vốn này trong nước.
• Điều nguy hiểm nhất có thể xảy ra của viện trợ ODA là các
nước cung cấp không nhằm cải tạo nền kinh tế - xã hội của
nước đang phát triển mà nhằm vào các mục đích quân sự.
• viện trợ phát triển chính thức ODA là các nước nếu muốn
nhận được nguồn vốn này phải đáp ứng các yêu cầu của bên
cấp viện trợ. Mức độ đáp ứng càng cao thì viện trợ tăng lên
càng nhiều.
• Ngay ở trong một nước, tình trạng tập trung ODA vào các
thành phố trọng điểm cũng tạo nên sự mất cân đối trong cơ
cấu kinh tế - xã hội của quốc gia đó, làm cho hố ngăn cách
giàu nghèo thành thị và nông thôn càng trở nên cách biệt
TÌNH HÌNH CUNG CẤP VÀ TIẾP NHẬN
ODA TRÊN THẾ GIỚI.
Tình hình chung:
Nguồn ODA song phương được phân bố rộng
khắp trên thế giới
• Ở Châu Á : Nhật là nước đầu tư lớn nhất
• Châu Phi: Nước cung cấp ODA chiếm tỉ lệ
cao nhất là Pháp.
• Châu Mỹ La Tinh: Mỹ là nước có tỉ lệ viện
trợ lớn nhất.
• Châu Đại Dương: Pháp đứng đầu với tỉ lệ
viện trợ 46,9%.
• Trung Đông: Mỹ có tỉ lệ viện trợ ODA cao
nhất.
NƯỚC NHẬN ODA NHIỀU NHẤT
THẾ GIỚI NĂM 2009
THỰC TRẠNG ODA HIỆN NAY
TRÊN THẾ GiỚI
• Tỉ trọng ODA song phương có xu thế
tăng lên, ODA đa phương có xu thế giảm
đi.
• Sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá
trình thu hút ODA.
• Sự phân phối ODA theo khu vực nghèo
của thế giới không đồng đều.
• Triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA ít lạc
quan.
tháng 11 năm
1993 là điểm
khởi đầu cho
quá trình thu
hút và sử
dụng ODA ở
Việt Nam.
Sau hơn 20
năm Đổi mới,
Việt Nam đã
đạt được
những thành
tựu phát triển
kinh tế và tiến
bộ xã hội vượt
bậc
hiện có 51 nhà
tài trợ, bao
gồm 28 nhà tài
trợ song
phương và 23
nhà tài trợ đa
phương đang
hoạt động
thường xuyên
tại Việt Nam
kể cả những
năm kinh tế
thế giới gặp
khó khăn
đạt 42,438 tỷ
USD với mức
cam kết năm
sau cao hơn
năm trước
Thông qua
15 Hội nghị
CG thường
niên
TÌNH HÌNH ODA Ở VIỆT NAM
Cơ cấu ODA của ADB phân bổ theo ngành/lĩnh vực giai đoạn 1993 – 2004
(không kể vay theo chương trình)
Ngành/Lĩnh vực
Tỷ lệ(%)
Giao thông vận tải
25
Năng lượng
12
Kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, nước sinh hoạt)
32
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
31
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội - Những
ngành và lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA
3,32%
13,11%
15,66%
8,90%
21,78%
9,17%
28,06%
Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo
Năng lượng và công nghiệp
Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
Cấp, thoát nước và phát triển đô thị
Y tế, giáo dục đào tạo
Môi trường, khoa học kỹ thuật
Các ngành khác
BIỂU ĐỒ CAM KẾT, KÝ KẾT,
GIẢI NGÂN TỪ 1993 - 2008
6000
5000
Triệu USD
4000
Cam kết
Ký kết
3000
Giải ngân
2000
1000
2008
2007
2006
2005
2004
2003
2002
2001
2000
1999
1998
1997
1996
1995
1994
1993
0
Năm
Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội - Những ngành và lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA
Các tổ chức tài chính quốc tế thường là những nhà tài trợ lớn với
lượng vốn cung cấp lớn hơn nhiêù lần so với các quỹ của Liên
hiệp quốc.